M ộ t trong những sự kiện nổi bật minh chứng cho m ố i quan hệ thương mại Việt Nam và M ỹ là việc M ỹ thông qua PNTR cho Việt Nam. Theo T h ứ Trưởng Bộ Thương mại Lương Văn Tự, "PNTR tạo ra sự bình thường hoàn toàn quan hệ giữa Việt Nam và Mỹ, duy trì sự ổn định lâu dài để các doanh nghiệp Việt Nam và M ỹ làm ăn, do đó sẽ gây dựng tâm lý yên tâm cho doanh nghiệp của hai bên hoạt động".
PNTR là cơ hội tốt cho các doanh nghiệp Việt Nam thám nhập thị trường Mỹ, được đối xử bình đẳng như các nước khác.
2.1.1.2. M ỹ là thị trường giàu t i ề m năng
N h ư đã phân tích ở phần đặc điểm thị trường Mỹ, M ỹ là một thị trường nhập khắu khổng l ồ . N h u cầu nhập khấu các mặt hàng như dệt may. giày dép, thúy sản, đồ gỗ và nội thất luôn thuộc loại lớn nhất thế giới và có x u hướng tiếp
Giải pháp nâng cao năng lực xuất khẩu cửa các doanh nghiệp Việt Nam sang thị trường Mỹ
tục gia tăng. Đ ó cũng là những mặt hàng chủ lực của doanh nghiệp xuất khẩuViệt Nam. Nâng cao năng lực xuất khẩu hơn nữa để xứng tầm với thị trường M ỹ đang là vấn đề cấp thiết của các doanh nghiệp Việt Nam. Bên cạnh đó, lực lưởng Việt K ề u đông đảo trên đất M ỹ tạo nên một thị trưởng đáng kế cho các mặt hàng thực phẩm, cũng là cầu nối rất tối để đưa hàng hoa Việt Nam thâm nhập thị trường này.
M ộ t cơ hội lớn cho các doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập thị trường M ỹ đó là việc M ỹ muốn giảm sự lệ thuộc thái quá vào hàng nhập khẩu của Trung Quốc, một số doanh nghiệp M ỹ đang quan tâm đến thị trường Việt Nam, có hướng chuyến mua một phần hàng của Việt Nam thay vì từ thị trường Trung Quốc.
2. Ì. Ì .3. Sự quan tâm và hỗ trở của Chính phú
Chính phủ Việt Nam đã có những nỏ lực đáng kế cái thiện môi trường kinh doanh, với những hành động như điều chỉnh, đối mới hệ [hống pháp luật như Luật Thương mại, Luật đầu tư; bảo vệ tốt hơn quyền sở hữu trí tuệ; tính minh bạch của các thủ tục hành chính và tăng cường khả năng giải quyết tranh chấp... Điều này đã góp phần làm hoàn thiện hơn môi trường kinh doanh của các doanh nghiệp, tạo điều kiện nâng cao năng lực xuất khẩu nói chung và sang thị trường M ỹ nói riêng.
Ngoài ra, Nhà nước thông qua Bộ Thương mại, cơ quan Thương vụ tại Hoa Kỳ, Cục xúc tiến thương mại... đã có những hoạt động hỗ trở xúc tiến thương mại cho doanh nghiệp khá tích cực, phục vụ thiết lập những mối quan hệ kinh doanh giữa các doanh nghiệp Việt Nam và các đối tác Mỹ.
2.1.2. Những yêu tố chủ quan
Bản thân các doanh nghiệp Việt Nam đã dần cải thiện đưởc vị t h ế của mình trên thị trường Mỹ. Bằng cách tận dụng sự hỗ trở của Nhà nước, các doanh nghiệp từng bước nâng cao năng lực quán lý, chất lưởng nguồn nhân lực. trình độ công nghệ kỹ thuật tiến tới nâng cao năng lực cạnh tranh của sán phẩm, nàng cao năng lực xuất khẩu của mình.
Giải pháp nâng cao năng lực xuất khẩu cửa các doanh nghiệp Việt Nam sang thị trường Mỹ
2.2. Những yếu tố khó khăn
Năng lực xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam sang thị trường M ỹ còn yếu k é m bời sự tác động của các yếu tố sau:
2.2.1.Những yếu tố khách quan
2.2.1.1. Môi trường kinh doanh của M ỹ
- Tình hình cạnh tranh xuất kháu gav íỊắt vào thị trưởng Mỹ
M ỹ là thị trường lớn, do vậy, hầu hết các nước đểu hướng vào thị trường này. Cạnh tranh xuất khẩu vào thị trường M ỹ rất gay gừt và quyết liệt. Trong khi Việt Nam mới chỉ thực sụ thâm nhập thị trường M ỹ kể từ năm 2002, sau khi BTA có hiệu lực, thì các đối thủ cạnh tranh đã có hệ thống bạn hàng nhập khẩu và phân phối trên thị trường này từ lâu. Trung Quốc là một trong những đối thủ cạnh tranh chính của Việt Nam vì các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam gần giống của Trung Quốc như dệt may, thủy sản. giày dép... Trong khi đó, hàng hoa giá rẻ của Trung quốc có ưu thế cạnh (ranh hơn. Do đó. thách thức lớn nhất đối với các doanh nghiệp Việt Nam khi thâm nhập thị trường Mỹ là đối thủ Trung Quốc.
Bảng 2.7: Ưu thế cạnh tranh của một số mật hàng Trung Quốc trên thị trường M ỹ Mặt hàng Ư u thế cạnh tranh
Hàng may mặc - M ẫ u m ã đa dạng. phong phú - Kịp thời đáp ứng nhu cầu thị trường - Khả năng cung cấp lớn
- Phân phối trẽn thị trường M Ỹ qua nhiều kênh - Giá thấp hon từ 3 - 10 % so với hàng hoa các nước khác Hàng giày dép -Sản phẩm đa dạng, mẫu m ã phong phú
-Phân phối qua nhiều kênh -giá rẻ hơn từ 1 0 - 2 0 % Hàng thủ công
mỹ nghệ
- có uy tín, mẫu m ã phong phú. mang đậm nét văn hoa Trung Quốc
- Đáp ứng nhanh nhu cầu với khối lượng lớn - giá rẻ hơn từ 7 - 22 %
Nguồn: Cẩm nang thủm nhập thị trường Mỹ. ír.540
Giải pháp nâng cao năng lực xuất khẩu cửa các doanh nghiệp Việt Nam sang thị trường Mỹ
Hiện có hơn 4000 loại sản phẩm từ trên 150 nước và vùng lãnh thổ có được GSP của Mỹ. Phần lớn các mặt hàng được hưởng GSP cùa M ỹ là những mặt hàng thuộc nhóm nông thủy sản, đồ gố và nội thất, đồ da... Những nước hưởng GSP lại là những nước đang phát triển, có cơ cấu hàng gần giống Việt Nam như Thái Lan, Malaysia, Inđônẽsia... Nhưng đến nay, Việt Nam vẫn đang trong quá trình đàm phán để được hưởng mức t h u ế ưu đãi GSP của Mỹ.
Bên cạnh đó, các doanh nghiệp Việt Nam còn phải đối mạt với sự cạnh tranh của 24 nước trong khu vực Lòng chảo Caribê m à các nước được hưởng mức thuế ưu đãi hơn. M ỹ cũng đã ký Hiệp định Thương mại tự do khu vực N A F T A , Hiệp định thương mại song phương với nhiều nước trên thế giới.
Vì vậy, việc cạnh tranh trên thị trường M ỹ ngày càng gay gắt và tăng thêm những thách thức cho các doanh nghiệp Việt Nam muốn thâm nhập thị trường rộng lớn và đầy t i ề m năng này.
- Rào cản thương mại đối với các doanh nghiệp Việt Nam
N h ư phần đặc điểm thị trường đã nêu, hệ thống pháp luật thương mại của M ỹ rất phức tạp. M ỹ đã đặt ra nhiều rào cản thương mại sây khó khăn cho các doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu sang thị trường này.
Trước hết, phải nói đến luật chống bán phá giá của M ỹ áp dụng đối với các doanh nghiệp Việt Nam. M ỹ đã kiện Việt Nam bán phá giá cá tra, cá basa theo Luật chống bán phá giá M ỹ tại hai tổ chức hữu quan là Bộ Thương mại và Uy ban Thương mại quốc tế của Mỹ.
Thứ hai, M ỹ ban hành rất nhiều quy định hạn chế nhập khẩu như Luật bảo vệ động vật có vú năm 1972, Luật cấm đánh bắt cá bằng lưới quét tại các vùng biển xa bờ, Luật bảo tồn các loài chim năm 1992...
Thứ ba, M ỹ đưa ra các tiêu chuẩn về an toàn vệ sinh đối với thực phẩm, dược phẩm, mỹ phẩm. Theo luật, thực phẩm nhập khẩu thuộc quyền quán lý của F D A sẽ được F D A kiểm tra tại cảng đến trước khi được phép nhập khẩu vào thị
Giải pháp nâng cao năng lực xuất khẩu cửa các doanh nghiệp Việt Nam sang thị trường Mỹ
trường.N ế u hàng bị phất hiện không phù hợp với những quy định hiện hành, thì có thể bị giữ lại tại cửa khẩu. Hiện nay, "vấn để vượt quá dư lượng kháng sinh cho phép" đã làm cho các doanh nghiệp xuất khẩu tôm Việt Nam gặp nhiều khó khăn.
Bên cạnh đó, các doanh nghiệp Việt Nam phải áp dụng quy trình ISO 9001- 2000,SA 8000... trong quá trình sản xuất sản phẩm.
Ngoài ra, M ỹ còn sử dụng rất nhiều rào cản đối với hàng hoa nhộp khẩu nói chung, trong đó có các mặt hàng chủ lực của các doanh nghiệp Việt Nam.
2.2.1.2. Môi trường kinh doanh trong nước
- Hệ thống chính sách pháp luật chưa ổn định và minh bạch
Môi trường pháp lý cho hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp còn thiếu ổn định. Đặ c biệt là chính sách và pháp luột thuế; những yếu tố tác động trực tiếp vào giá cả và nàng lực cạnh tranh của doanh nghiệp lại liên tục thay đổi. Điều này gây khó khăn cho doanh nghiệp trong công tác lộp k ế hoạch sản xuất kinh doanh, đặc biệt với những doanh nghiệp phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu nhộp khẩu.
- Cơ sở hạ tầng
Cơ sở hạ tầng chộm phát triển là một yếu tố làm giám đáng kê khả năng cải thiện năng lực xuất khẩu của các doanh nghiệp. Theo một bài viết của mạng phân tích tin Oxíord Analytica của Mỹ. kinh tế Việt Nam đã phát triển trung bình hơn 7,5%/năm trong thộp kỷ qua, trong đó xuất khẩu tăng trung bình hàng năm hơn 2 0 % . Nhưng những k h i ế m khuyết về cơ sở hạ tầng đang ngày càng gáy ra nhiều vấn đề đối với các doanh nghiệp Việt Nam nói chung, các doanh nghiệp xuất khẩu nói riêng.
Điển hình là vào m ù a cao điểm, các cảng biển của Việt Nam thường xuyên tắc nghẽn. Hầu hết các cảng của Việt Nam chi có đủ khả năng tiếp nhộn những tàu nhỏ, có trọng tải thấp. Điều này có nghĩa các containers phải trung chuyển
Giải pháp nâng cao năng lực xuất khẩu cửa các doanh nghiệp Việt Nam sang thị trường Mỹ
sang Singapo hoặc Hồng Rông để chuyển tải sang những con tàu lớn. Điều này làm mất thời gian và tăng chi phí vận chuyển. Khả năng bốc xếp của các cảng Việt Nam phải tăng trung bình hơn 1 0 % mới theo kịp đà phát triển của nền k i n h tế.
Chủ tịch Phòng Thương mại M ỹ tại Việt Nam - ông Jeff Puchalski nhấn mạnh, những hạn c h ế về cơ sở hạ tợng vật chất ở Việt Nam hiện nay đang đe dọa các nhà đợu tư nước ngoài trong lĩnh vực sản xuất và xuất khấu trong tương lai.
"Việt Nam đã thành công trong việc phát triển năng lực sàn xuất. Nhưng nếu
không chú ý đến vấn để giao thông vận tải và các cơ sờ hạ tợng khác sẽ không
thể giải quyết được sự tăng trưởng xuất khẩu trong tương l a i " .
2.2.2. Những yếu tò chủ quan