Nhóm giải pháp về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp giải pháp nâng cao năng lực xuất khẩu của các doanh nghiệp việt nam sang thị trường mỹ (Trang 67 - 70)

- Công nghệ sản xuất lạc hậu

1. Nhóm giải pháp về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

Con người là yếu tố quan trọng của quá trình sản xuất. Để tữo ra sản phẩm có chất lượng cao, đáp ứng tốt nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng, ngoài việc trang bị máy móc thiết bị hiện đữi phải có những cán bộ kỹ thuật giỏi và công nhân lành nghề. Y ế u tố con người quyết định tất cà vì vậy đầu tư cho đào tữo phát triển nguồn nhân lực và sử dụng hiệu quà lao động chính là đảm bảo cho phát triển bền vững cũng như nâng cao năng lực xuất khấu của doanh nghiệp.

Mặc dù là nước có tỷ lệ biết chữ vào loữi cao so với các nước trong khu vực và trẽn t h ế giới, nhưng trước xu t h ế k h u vực hóa, toàn cầu hoa nền kinh tê, sự phát triển mữnh mẽ của công nghệ thông tin, kiến thức và trình độ kỹ thuật, thương mữi và quản lý kinh tế của cán bộ nước ta có sự chênh lệch khá lớn so với các nước trong khu vực.

Lao động trong các doanh nghiệp xuất khẩu chủ yếu là lao động chân tay, giản đơn, có trình độ học vấn thấp. Độ i ngũ cán bộ kỹ thuật mỏng, trình độ không đồng đều, ít k i n h nghiệm, dẫn tới tình trững: chất lượng hàng xuất khẩu Việt Nam còn thấp, không ổn định, kiểu dáng mẫu m ã đơn giàn, thiếu sáng tữo, công tác xuất khẩu còn chậm, không theo kịp nhu cầu của thị truồng.

Trong những năm tới, lợi t h ế về nguồn lao động dồi dào với chi phí rẻ của Việt Nam sẽ giảm dần thay vào đó là yêu cầu ngày càng cao về chất lượng nguồn lao động. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực vì t h ế trở thành vân đề cấp thiết.

1.1. Về phía Nhà nước

Nhà nước cần chú trọng tổ chức các chương trình đào tữo chuyên sâu về kĩ thuật, tổ chức đào tữo lữi trong nước cho những cán bộ và công nhân kỹ

Giải pháp nâng cao năng lực xuất khẩu cửa các doanh nghiệp Việt Nam sang thị trường Mỹ

thuật CÓ trình độ yếu, đồng thời phối hợp với các nước, các tổ chức quốc tế để gửi cán bộ kỹ thuật, cóng nhân trẻ có năng lực, triển vọng ra nước ngoài đào tạo.

Nhà nước cũng cằn tổ chức các khoa huấn luyện đào tạo nhằm nâng cao k i ế n thức quản lý và kinh doanh cho đội ngũ cán bộ quản lý của các doanh nghiệp xuất khẩu. M ở các khoa thuyết trình giới thiệu thông tin mới nhất về c h ế

độ, chính sách, thể lệ liên quan đến k i n h doanh thương mại và các nghiệp vụ xuất nhập khẩu. Tổ chức các hội nghị, hội thảo với các đối tác M ỹ để nắm bắt được yêu cằu thị trường và học tập kinh nghiệm.

1.2. Về phía doanh nghiệp

Thị trường M ỹ còn quá mới lạvề nhiều phương diện đối với Việt Nam. Do đó, để nâng cao năng lực xuất khẩu, mỗi doanh nghiệp cằn nhận thức được tằm quan trọng của việc đào tạo nguồn nhân lực cho chính mình. Phát triển nguồn nhân lực, sử dụng lao động được xem như là nhiệm vụ trọng tám, thường xuyên và lâu dài của doanh nghiệp. Còng tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực và sử dụng lao động ở doanh nghiệp không thể chì ý lại, trông chờ vào nhà nước m à cằn có sự chủ động tích cực của phía doanh nghiệp bằng các giải pháp cụ thể sau:

- Các doanh nghiệp phải xây dựng chiến lược đào tạo và phát triển nhân lực. Từng doanh nghiệp phải dành một khoản kinh phí nhất định cho hoạt động này và phải biết tận dụng các chương trình đào tạo lao động, cán bộ kỹ thuật và thương mại của Nhà nước.

- M ỗ i doanh nghiệp cằn thành lập hoặc cùng cố bộ phận tổ chức nhân sự đủ mạnh nghĩa là lựa chọn người đủ đức, tài và ưu tiên đãi ngộ cao cho công tác tổ chức nhân sự.

- Công tấc quy hoạch đề bạt cán bộ và đánh giá phân loại cán bộ phải được làm công khai, dân chủ, thường xuyên trên cơ sở xây dựng các tiêu chuẩn cán bộ.

Giải pháp nâng cao năng lực xuất khẩu cửa các doanh nghiệp Việt Nam sang thị trường Mỹ

- Công tác đào tạo .bồi dưỡng cán bộ phải gắn chặt với mục tiêu chiến lược kinh doanh cạnh tranh của doanh nghiệp theo các nội dung chú yếu sau:

+ Xác định nhu cầu đào tạo: căn cứ vào tầm quan trọng và vị trí m ậ i công việc, nhu cầu hiện tại và trong tương lai của từng loại hình nghiệp vụ hoặc kỹ thuật nghề nghiệp.

+ Lựa chọn nhãn sự để có k ế hoạch đào tạo: chọn đối tượng để đào tạo nâng cao trình độ quản trị để trở thành nhà lãnh đạo các cấp của doanh nghiệp hoặc doanh nhân. Chọn đối tượng cho đào tạo bồi dưỡng trở thành chuyên gia ở từng lĩnh vực hoặc bổ sung kiến thức, tay nghề chung. Đế đảm bảo tốt việc này .doanh nghiệp phải công khai các tiêu chuẩn tuyến chọn.

+ Phương pháp và hình thức đào tạo:

K ế t hợp đa dạng các hình thức đào tạo: đào tạo tại chỏ, đào tạo dài hạn, đào tạo ngắn hạn theo hình thức chính quy tại chức, tập trung, không tập trung; đào tạo từ xa; đào tạo lại ... Đồ n g thời có c h ế độ đãi ngộ thoa đáng cho người đạt kết quả học tập tốt. Có thể vận dụng các phương pháp như: doanh nghiệp chủ động hợp tác với các trường đại học, các cơ sở đào tạo, cơ sở dạy nghề, các viện nghiên cứu và cá nhân các nhà khoa học trong và ngoài nước để mở rộng các khoa đào tạo thích hợp.

- Thành lập quỹ đào tạo bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực bằng cách trích từ phúc lợi doanh nghiệp hoặc từ nguồn vốn đầu tư phát triển doanh nghiệp. Phối hợp với các doanh nghiệp, các hiệp hội ngành nghề tạo quỹ chung cho đào tạo phát triển nguồn nhân lực, sử dụng lao động dưới sự bảo trợ của nhà nước.

- Sử dụng lao động đúng vị trí, đúng chuyên m ô n nghề nghiệp và có c h ế độ đãi ngộ thoa đáng cho người có đóng góp xây dựng doanh nghiệp, người có năng suất và hiệu quả lao động cao trên cơ sở xây dựng các chì tiêu khoán đến từng người lao động. Bên cạnh đó, có chính sách minh bạch giải quyết lao động dư thừa.

Giải pháp năng cao năng lực xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam sang thị trường My

- TỔ chức thường xuyên, định kì kiểm tra trình độ của cán bộ và còng nhân kỹ thuật để có phương hướng đào tạo cho thích hợp.

Nâng cao trình độ cho người lao động là nhiệm vụ chung cùa doanh nghiệp và Nhà nước trong nỗ lực tăng nâng lực xuốt khẩu của doanh nghiệp Việt Nam sang thị trường Mỹ.

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp giải pháp nâng cao năng lực xuất khẩu của các doanh nghiệp việt nam sang thị trường mỹ (Trang 67 - 70)