Mỹ của các nước
Thực t ế trên t h ế giới, nhiều quốc gia đã đẩy mạnh năng lực xuất khẩu của các doanh nghiệp từ đó thâm nhập thành công thị trường Mỹ. Bài khoa luận đề cập đến các nước có những điểm tương đọng với Việt Nam trong hoạt động xuất khẩu sang thị trường M ỹ để rút ra được những bài học kinh nghiệm thiết thực cho Nhà nước cũng như các doanh nghiệp Việt Nam để nâng cao nâng lực xuất khẩu sang thị trường này.
1. T r u n g Quốc
Đế n nay, T r u n g Quốc được đánh giá là quốc gia châu Á c h i ế m lĩnh thành công thị trường M ỹ nhất. Đây cũng là thị trường mục tiêu m à nhiều quốc gia hướng tới trong đó có Việt Nam. Trung Quốc là nước láng giềng của Việt Nam với nền văn hoa và kinh t ế tương đọng, đã có những bước tiến vượt bậc trong những năm qua và là một đối tác cạnh tranh quyết liệt của Việt Nam. Hơn nữa, các nhóm hàng xuất khẩu chính của Trung Quốc sang M ỹ cũng có nhiều điểm tương đọng với Việt Nam.
Vì vậy nghiên cứu kinh nghiệm của Trung Quốc đê học tập và nâng cao năng lực xuất khấu của các doanh nghiệp Việt Nam sang thị trường Mỹ là rất cần thiết. M ộ t số bài học kinh nghiệm nổi bật của Trung Quốc:
1.1. Chính p h ủ đóng v a i trò quan t r ọ n g t r o n g việc t ạ o cơ sở cung cấp thông t i n và giúp doanh nghiệp t i ế p cặn thị trường
Chính phủ Trung Quốc luôn có những hành động tích cực nhằm tạo cơ sở pháp lý thuận lợi hơn nữa cho các doanh nghiệp tiếp cận thị trường Mỹ. Sau Hiệp định thương mại song phương được ký kết vào năm 1979, M ỹ và Trung Quốc còn ký một số Nghị định thư về kiểm soát tại biên giới các sản phẩm nhập khẩu là nông sản, thực phẩm.
Giải pháp nâng cao năng lực xuất kháu cửa các doanh nghiệp Viét Nam sang thị trường My
Chính phủ Trung Quốc dùng các cơ quan ngoại giao của mình ở Mỹ, đặc biệt là tham tán thương mại và đại diện thương mại của Trung Quốc tại M ỹ đế cung cấp thông tin, giúp đỡ doanh nghiệp tiếp cận thị trường M ỹ cũng như giải quyết cấc tranh chấp phát sinh.
1.2. Tận dụng tối đa lợi thế cạnh tranh bằng giá
M ỹ là đất nưỗc đa sắc tộc, m ỗ i nơi đều có những nhu cầu thị hiếu riêng do quá trình d i cư mang lại. Người M ỹ coi trọng chất lượng, nhưng thị hiếu của họ là thích thay đổi. Do đó, giá cả có vai trò quan trọng. Các doanh nghiệp Trung Quốc vào thị trường M ỹ bằng lợi t h ế giá rẻ đã làm kinh ngạc các nhà phân tích kinh doanh và các doanh nghiệp xuất khẩu ở các quốc gia khác. Những sản phẩm tiêu dùng như quần áo, giày dép, đồ chơi nhập từ Trung Quốc có giá rất rẻ, khó có quốc gia nào cạnh tranh được. V ỗ i mức giá rẻ như vậy, người được hưởng lợi là người tiêu dùng M ỹ và vì vậy M ỹ không ngừng tăng nhập khẩu hàng hoa từ Trang Quốc trong những năm gần đây.
1.3. Thường xuyên cải tiến, thay đổi mẫu m ã sản phẩm
Nắm bắt được thị hiếu thích thay đổi của nguôi tiêu dùng Mỹ, các nhà xuất khẩu Trung Quốc đã không ngừng nghiên cứu. tìm tòi để thường xuyên cải tiến, thay đổi mẫu m ã sản phẩm. Doanh nghiệp xuất khẩu Trung Quốc đã đáp ứng nhanh nhu cầu của thị trường M ỹ vỗi khối lượng lỗn các sản phẩm như quần áo. giày dép, thủ công mỹ nghệ có mẫu m ã đa dạng, phong phú. N h ờ vậy, Trung Quốc đã c h i ế m lĩnh thị trường nhập khẩu Mỹ.
1.4. Tận dụng thương mại điên tử trong hoạt động kinh doanh vỗi các doanh nghiệp nưỗc ngoài doanh nghiệp nưỗc ngoài
Sự bùng nổ khoa học công nghệ thõng tin dẫn đến hoạt động giao dịch mua bán, kí kết hợp đồng qua mạng Internet (thường được gọi là thương mại điện tử).
Giải pháp nâng cao năng lực xuất khẩu cửa các doanh nghiệp Việt Nam sang thị trường Mỹ
Thương mại điện tử ( T M Đ T ) đến nay rất phát triển bởi ưu thê tiết kiệm thời gian và chi phí giao dịch. M ỹ là quốc gia ứng dụng T M Đ T ở mức độ cao nhất.
Các doanh nghiệp Trung Quốc đã mạnh dạn ứng dụng phương thức này khi giao dịch với phía đối tác Mỹ. Đồng thời, các doanh nghiệp tiên hành hoạt động xúc tiến thương mại qua Internet bằng cách gửi đơn chào hàng qua email, quừng cáo sừn phẩm trên các trang web của doanh nghiệp... Từ đó. Trung Quốc nâng cao được năng lực xuất khẩu của các doanh nghiệp.
1.5. Tận dụng lực lượng Hoa Kiều đông đừo tại Mỹ đẻ làm cầu nối cho các doanh nghiệp các doanh nghiệp
Hàng năm có khoừng Ì triệu nguôi di cư sang Mỹ. Cho đến nay. lực lượng Hoa K i ề u đã trở thành một cộng đồng người đông đừo trên đất Mỹ. Các doanh nghiệp Trung Quốc đã biết tận dụng triệt để điểm mạnh này. Người Hoa K i ề u có thể cung cấp thông tin hữu ích về thị trường, thị hiếu. thói quen tiêu dùng của người Mỹ, trên cơ sở đó, các doanh nghiệp xuất khẩu có thể thiết kế, sừn xuất và xuất khẩu sang thị trường M ỹ những sừn phẩm hợp thị hiếu một cách nhanh nhất. Ngoài ra, lực lượng Hoa K i ề u cũng có thể trở thành đối tác quan trọng của các doanh nghiệp xuất khẩu Trung Quốc. Đặc biệt. các Hoa Kiểu thường có hệ thống phân phối hàng hoa riêng. Đ ó cũng là một cầu nối để hàng hoa Trung Quốc thâm nhập được vào thị trường Mỹ.
2. Thái Lan
2.1. Phát huy vai trò tích cực của Phòng xúc tiến xuất khẩu (DÉP) Chính phủ Thái Lan đã thành lập Phòng xúc liến xuất khẩu (DÉP) có Chính phủ Thái Lan đã thành lập Phòng xúc liến xuất khẩu (DÉP) có nhiệm vụ hồ trợ các nhà xuất khẩu tìm k i ế m thâm nhập thị trường và tiêu thụ sán phẩm. V ớ i sự hỗ trợ của chính phủ, D É P thành lập các phái đoàn thương mại bao gồm đại diện của các cơ quan Chính phủ, các nhà sừn xuất, nhà xuất khấu. Các phái đoàn này trực tiếp sang M ỹ để đẩy mạnh mối quan hệ kinh tế và thương mại, xây dựng hình ừnh, giừi quyết các rào càn, nghiên cứu thị trường, thị hiếu tiêu
Giải pháp nâng cao năng lực xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam sang thị trường Mỹ
dùng, tìm k i ế m các sản phẩm mới, liên hệ với các nhà đầu tư, nhà phân phối và khách hàng t i ề m năng.
Để tăng cường tính cạnh tranh của các nhà xuất khẩu Thái Lan, D É P đã hỗ trợ các doanh nghiệp này trong việc đạt được các kỹ năng quản lý có hiệu quả bằng việc tổ chởc nhiều chương trình như hỗ trợ các doanh nghiệp tham gia vào các hội chợ, triển lãm...
Bèn cạnh đó, một hoạt động khác của D É P trong việc nàng cao năng lực xuất khẩu là xây dựng hệ thông phân phôi ở M ỹ nhằm giúp hàng hoa mang nhãn hiệu "Thailand's Brand" tiếp cận trực tiếp người tiêu dùng thông qua nhà phân phối, đại lý, văn phòng chi nhánh, hoặc các liên doanh... D É P tập trung vào các công ty được phép sử dụng "Thailand's Brand" đế xây dựng hệ thống phân phối riêng cho công ty đó. Hoạt động này của D É P làm tăng nhận thởc về tên tuổi nhãn hiệu Thái Lan trên thị trường M ỹ và tăng khả năng cạnh tranh của các sản phẩm Thái Lan, giúp doanh nghiệp thâm nhập vào các thị trường khó tính như Mỹ.
2.2. H ỗ t r ợ t ừ phía Chính p h ủ
Các nhà xuất khẩu đạt thành tích cao của Thái Lan được nhận Giải thưởng xuất khẩu của Thủ tướng như Nhà xuất khẩu tốt nhất. Thương hiệu, Thiết kế, N h à cung cấp dịch vụ tốt nhất... Giải thưởng này được coi như là công nhận cao nhất của Chính phủ để biểu thị cho chất lượng cao của sán phẩm Thái Lan đưa ra thị trường t h ế giới. Chương trình là động lực để các nhà xuất khẩu cải thiện năng lực cạnh tranh của sản phẩm, mở rộng ra thị trường t h ế giới.
3. H à n Quốc
3.1. Chính p h ủ r ấ t tích cực t r o n g việc t h i ế t l ậ p và xây d ự n g các thoa t h u ậ n giữa hai quốc gia liên quan đế n thương m ạ i và đáu tư n h ằ m tạo điều kiện thúc đẩy xuất k h ẩ u
Từ những năm 80 đến nay, H à n Quốc và M ỹ đã kí kết nhiều thoa thuận song phương nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại và đầu tư giữa hai nước. N ộ i dung
Giải pháp nâng cao năng lực xuất khẩu cửa các doanh nghiệp Việt Nam sang thị trường Mỹ
của các thoa thuận này bao trùm rất nhiều lĩnh vực khác nhau của quan hệ thương mại, đầu tư. Trong đó có những văn bản thoa thuận liên quan đến những lĩnh vực hết sức cụ thể như Thoa thuận về nhập khấu rượu. thoa Ihuặn về nhập khẩu nông sản, thoa thuận về thị trường ôtô... Đ ó là minh chứng cho những nớ lực của Chính phủ Hàn Quốc nhằm tạo môi trường và điều kiện pháp lý cho quan hệ giữa hai nước, đặc biệt là cho doanh nghiệp xuất khẩu hàng hóa sang thị trường Mỹ.
3.2. Thành lập cơ quan chuyên trách khuyến khích xuất khẩu
C ơ quan k h u y ế n khích thương mại và đầu tư Hàn Quốc (Korea Trade Investment Promotion Agency) và Hiệp hội Thương mại quốc tế Hàn Quốc (Korea International Trade Association) hiện là hai tổ chức được thành lập nhằm thực hiện các chương trình với quy m ô lớn và sáu rộng gồm nhiều biện pháp khác nhau để hớ trợ, k h u y ế n khích, thúc đẩy thương mại và đầu tư, đặc biệt là xuất khẩu.
3.3. Tập trung xuất khẩu các mặt hàng có hàm lượng công nghệ cao, giá trị gia tăng cao giá trị gia tăng cao
Hàn Quốc là một trong những quốc gia phát triển của châu Á. M ộ t đất nước có nền công nghiệp khá phát triển, đặc biệt là những ngành công nghiệp công nghệ cao. Hàn Quốc đã tận dụng tối đa lợi t h ế này trong thương mại quốc tế, nhất là đối với thị trường nhập khẩu của một nước có nền k i n h tế lớn nhất t h ế giới như Mỹ. Hàn Quốc tập trung xuất kháu sang M ỹ các sàn phẩm điện thoại di động