luật: luật thương mại, luật chống độc quyền, luật chống bán phá giá... Đố i với hoạt động nhập khẩu, M ỹ đưa ra một hệ thống các qui định. chính sách bao gồm:
- Quy định về xuất xờ hàng hoa nhập khẩu: Các luật thuế quan của M ỹ đòi hỏi nguồn gốc của sản phẩm phải rõ ràng, phải được ghi rõ trên bao bì sản phẩm.
- Quy định về hải quan: về tính giá trị hải quan. Mỹ áp dụng những quy định trong Hiệp định giá thuê quan của W T O để tính giá trị hải quan và giá trị hàng nhập khẩu.
- Quy định về bảo vệ quyển sở hữu trí tuệ hàng nhập khẩu: M ỹ quy định rằng để được bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, các sản phẩm nhập khẩu vào M ỹ phải được đăng ký nhãn hiệu hàng hoa tại Văn phòng sáng c h ế và
Giải pháp nâng cao năng lực xuất khẩu cùa các doanh nghiệp Việt Nam sang thị trường Mỹ
thương hiệu Mỹ (United States Patent & Trademark Office). Ngoài ra
pháp luật M ỹ còn quy định những biện pháp áp dụng đối với hàng nhập khẩu v i phạm quyền sở hữu trí tuệ tại Mỹ. M ỹ có quyền không cho sản phẩm nhập khẩu vào Mỹ, tịch thu và tiêu hủy sán phẩm tại biên giới, phạt tiền hoặc yêu cầu các bên trong nước có liên quan chấm dồt hoạt động nhập khẩu bất hợp pháp này.
- Luật về bồi thường thương mại: gồm luật t h u ế đối kháng và luật chống bán phá giá.
- M ộ t số hạn c h ế nhập khẩu theo các đạo luật về môi trường: luật bảo vệ động vật biển có vú, luật về bảo tổn các loài chim, luật cấm đánh bắt cá bằng lưới quét tại các vùng biến xa bờ...
Quy định về an toàn vệ sinh thực phẩm - Luật chống khủng bố sinh học
- Quy định về trách nhiệm xã hội SA 8000
Thị trường M ỹ như một "doanh t r ạ i " được bao bọc xung quanh bởi tầng tầng lớp lớp những "dây thép" luật lệ, quy định. Để xuất khẩu vào M ỹ và giảm thiểu rủi ro pháp lý, các doanh nghiệp cần nắm bắt được nội dung cơ bán của pháp luật thương mại M ỹ cũng như chính sách và pháp luật về nhập khẩu của Mỹ.
4. Thị trường M ỹ có tính cạnh t r a n h cao
M ỹ là thị truồng nhập khẩu khổng lồ của t h ế giới. Tất cả các quốc gia đã và đang phát triển (Nhật Bán, Canada, EU, Hàn Quốc, Trung Quốc, An Độ , ASEAN...) đều lấy thị trường M ỹ làm thị trường trọng điểm, thị trường xuất khẩu chủ lực, và tìm mọi cách tận dụng những t i ề m năng và lợi t h ế của mình để thám nhập. M ỹ đã trở thành "chiến trường"cạnh tranh gay gắt, quyết liệt giữa các nước xuất khẩu. Các doanh nghiệp Việt Nam bước vào thị trường M ỹ chậm hơn so với
Giải pháp năng cao năng lực xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam sang thị trường My
các đối tác khác, k h i m à thị trường đã ổn định về người mua, m ố i bán thì đây cũng là một thách thức lớn cho các doanh nghiệp Việt Nam trên thị trường này.
l i . Phân tích thực trạng năng lực xuất k h ẩ u của doanh nghiệp Việt N a m sang thị trường M ỹ