Nhận xét tác dụng phụ

Một phần của tài liệu đánh giá kết quả tiêm cầm máu bằng adrenalin qua nội soi kết hợp rabeprazol (rabeloc) tĩnh mạch liều cao ở bệnh nhân xuất huyết do loét hành tá tràng (Trang 80)

- Ngoài tác dụng điều trị của thuốc thì tác dụng phụ (tác dụng không mong muốn) cũng là vấn đề cần xem xét khi lựa chọn thuốc điều trị. Trong nghiên cứu của chúng tôi 31,1% bệnh nhân có tác dụng phụ, nh−ng đều ở mức độ nhẹ với tần suất th−ạ Không có BN nào bị tác dụng phụ nghiêm trọng phải dừng thuốc.

- Tác dụng phụ hay gặp nhất trong nghiên cứu là đau đầu chiếm 20%, sau đó là buồn nôn, chán ăn. Các tác dụng phụ này chỉ xuất hiện trong thời gian ngắn và nhanh chóng tự hết. Chúng tôi không gặp tr−ờng hợp nào bị ỉa lỏng sau dùng thuốc. Tác dụng phụ tại chỗ tiêm ít gặp, 2 tr−ờng hợp (4,4%) xuất hiện ngứa tại chỗ tiêm sau khi tiêm thuốc, 1 tr−ờng hợp (2,2%) da đỏ nhẹ quanh chỗ tiêm, tuy nhiên các triệu chứng này nhanh chóng tự hết.

Kết quả này của chúng tôi cũng phù hợp với kết quả nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài n−ớc về các tác dụng phụ hay gặp của thuốc ức chế bơm proton là đau đầu, tiêu chảy, buồn nôn. Các tác dụng phụ ít gặp hơn là chán ăn hoặc ngứa da, sẩn đỏ tại chỗ tiêm... [1],[49].

Kết luận

Trong thời gian từ tháng 12/2009 đến tháng 9/2010 chúng tôi đD tiến hành nghiên cứu trên 45 bệnh nhân loét hành tá tràng chảy máu Forrest Ia, Ib, IIa và IIb đ−ợc nội soi cầm máu thành công bằng Adrenalin 1/10000 kết hợp tiêm Rabeprazol tĩnh mạch liều cao và b−ớc đầu đ−a ra một số kết luận nh− sau:

1. Đánh giá kết quả điều trị bằng tiêm cầm máu qua nội soi kết hợp rabeprazol

1.1. Tỷ lệ xuất huyết tái phát trong 30 ngày

- 100% tr−ờng hợp cầm máu tốt, không có tr−ờng hợp nào xuất huyết tái phát trong 72 giờ và 30 ngày điều trị.

- Không có bệnh nhân nào phải nội soi can thiệp cầm máu lần 2. - Không có tr−ờng hợp nào chuyển phẫu thuật.

- Không có tr−ờng hợp nào tử vong

1.2. Kết quả liền ổ loét sau 30 ngày

- 95,6% ổ loét liền sẹo tốt, trong đó H2 là 26,7%; S1 là 62,2%, S2 là 6,7%. - 4,4% ổ loét dạng H1 (thu nhỏ <2/3).

1.3. Nhận xét về hiệu quả điều trị

- Số đơn vị máu truyền trung bình là 0,24 đơnvị. - Số ngày nằm viện trung bình là 4,4 ngàỵ

2. Tác dụng phụ của thuốc Rabeprazol

- Các tác dụng phụ gặp ở mức độ nhẹ, đau đầu 20%, buồn nôn 13,3%, chán ăn 8,9%.

- Tác dụng phụ tại chỗ tiêm truyền là 6,6%.

Tài liệu tham khảo

Tiếng việt

1. Nguyễn Thị Thanh Bình (2009). "Đánh giá kết quả cầm máu bằng tiêm cầm máu qua nội soi kết hợp Nexium(Esomeprazol) liều cao ở bệnh nhân xuất huyết do loét hành tá tràng". Luận văn thạc sỹ y học. Tr−ờng Đại

học Y Hà Nộị

2. Phạm Thị Dung (2004). "Nhận xét đặc điểm lâm sàng, nội soi dạ dày tá tràng ở bệnh nhân xuất huyết tiêu hóa cao có liên quan với dùng thuốc và r−ợu". Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nộị

3. Chu Thị Giang (2000). "Nhận xét nguyên nhân xuất huyết tiêu hoá cao qua nội soi dạ dày tá tràng tại bệnh viện Bạch Mai". Luận văn tốt nghiệp bác sỹ y khoạ Tr−ờng Đại học Y Hà Nộị

4. Nguyễn Văn Hạnh (2001). “Đỏnh giỏ tỏc dụng của Omeprazole tiờm tĩnh mạch trong ủiều trị cấp cứu chảy mỏu nặng do loột dạ dày-tỏ

tràng “.Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ Chuyên khoa IỊ Tr−ờng Đại học Y

Hà Nộị

5. Hội Khoa học Tiêu hóa Việt Nam (2009). "Khuyến cáo xử trí xuất huyết tiêu hóa trên cấp tính không do tăng áp lực tĩnh mạch cửa". Tạp chí khoa học tiêu hóa; Tập IV(Số 17): 1178-1192.

6. Nguyễn Xuân Huyên (1999). "Bệnh loét dạ dày tá tràng". Nhà xuất bản y học: 45-60.

7. Nguyễn Ngọc Lanh (1999). "Cơ chế bệnh sinh loét dạ dày tá tràng. Bài giảng sau đại học". Bộ môn miễn dịch-sinh lý bệnh. Tr−ờng Đại học Y Hà Nội: 61-68.

8. Hoàng Gia Lợi (1992). "Xuất huyết tiêu hoá". Bệnh học sau đại học tập IỊ Học viện quân Y: 42-52.

9. Hoàng Gia Lợi, Hoàng Xuân Chính (1997). "Tìm hiểu một số yếu tố liên quan ủến bệnh loét dạ dày và tá tràng". Tạp chí y học quân sự; 5: 28-33. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

10. Tạ Long (1991). "Một vài nhận xét qua 311 cas chảy máu dạ dày tá tràng". Tạp chí y học quân sự. Cục quân y; 5: 130-132.

11. Tạ Long (2003). "Bệnh lý dạ dày–tá tràng và vi khuẩn Helicobacter Pylori". Nhà xuất bản Y học Hà Nội: 98-99.

12. Lê Thành Lý, Lê Thị Bích Vân và cs (2007). "Đánh giá hiệu quả ban đầu tiêm truyền tĩnh mạch thuốc Esomeprazol trong phòng ngừa chảy máu tái phát sau nội soi điều trị xuất huyết do loét dạ dày tá tràng". Tạp chí khoa học tiêu hoá tháng 8: 34-36.

13. Trần K. Miên, Trần Ạ Tuyết (2006).”Đánh giá hiệu quả của Esomeprazole (Neium) đ−ờng tĩnh mạch trong phòng ngừa xuất huyết tiêu hóa tái phát sau tiêm cầm máu ổ loét dạ dày tá tràng qua nội soi”. Tạp chí khoa học tiêu hóa; Tập I(Số 3):49-55.

14. Hà Văn Quyết (2005). "Chảy máu do loét dạ dày-tá tràng". Cấp cứu Ngoại khoa tiêu hóạ Tr−ờng Đại học Y Hà Nội: 23-32.

15. Nguyễn Khánh Trạch, Phạm Thị Thu Hồ (2000). "Xuất huyết tiêu hoá cao". Bài giảng bệnh học nội khoa tập 2. Nhà xuất bản y học: 195-200. 16. Trần Thiện Trung (2008). "Bệnh dạ dày-tá tràng và nhiễm Helicobacter

Pylori". Nhà xuất bản Y học, chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh:179-199.

17. Trần Việt Tú (2004). "Nghiên cứu hiệu quả của một số dung dịch tiêm cầm máu trong điều trị chảy máu do loét dạ dày tá tràng qua nội soi".

18. Lê Hùng V−ơng (2006). "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nội soi của xuất huyết tiêu hóa do loét dạ dày tá tràng". Luận văn thạc sỹ y học. Tr−ờng Đại học Y Hà Nộị

Tiếng anh

19. Ahmed ME et al (1997). “Acute upper gastrointestinal bleeding in Southern Saudi Arabia”. J R Coll Physicians Lond; 31(1):62-4.

20. Alan BR Thomson (2009). "Duodenal ulcers".

[http://emedicinẹmedscapẹcom/article/173727-overview, accessed 17 July 2010]

21. Angelo Andriulli, Antonio Merla et al (2010). "How evidence - based are current guidelines for managing patients with peptic ulcer bleeding".

World J Gastrointest Surg;2(1):9-13.

22. Avery JF (1956). "Hematemesis and melena: with special reference to causation and to the factors influencing the mortality from bleeding peptic ulcers".Gastroenterology;30:166-190

23. Banerjee R, Ređy DN et al (2005). "IV Rabeprazole in bolus doses is superior to IV omeprazole and Pantoprazole for rapid rise of intragastric pH: A wireless pH metry analysis". Gastroenterology; Vol 128, Nọ4, (suppl2): A-589, W 1318.

24. Bardhan KD et al (2004). "Admisson rates for peptic ulcer in the Trent Region, UK, 1972 - 2000: Changing pattern, a changing disease". Dig Liver Dis; 36(9): 577-88.

25. Barkun A, Bardou M, Kulpers E, Sung J et al (2010). "International Consensus Recomendations on the Management of Patients With Nonvariceal Upper Gastrointestinal Bleeding". Ann Intern Med; 152(2):101-113.

26. Barkun A, Racz I, Van Rensburg C et al (2004). "Prevention of peptic ulcer rebleeding using continuous infusion of Pantoprazole (PAN) vs Ranitidine (RAN): a multicenter, multinational, randomized, double- blind, parallel-group comparison". Gastroenterology; 126(Suppl 2):A78. 27. Barkun AN, Cockeram AW, Plourde V, Fedorak RN (1999).

"Review article: acid suppression in non-variceal acute upper gastrointestinal bleeding". Aliment Pharmacol Ther;13(12):1565-84. 28. Borman PC, Theodorou NA et al (1985). "Importance of hypovolaemic

shock and endoscopic sign in predicting recurrent haemorrhage from peptic ulceration: prospective evaluation". BMJ 291(6490):245-247.

29. British Society of Gastroenterology Endoscopy Committee (2002). "Non-variceal upper gastrointestinal heamorrhage: guidelines". Gut; 51 Suppl 4: 1-6.

30. Brunner G, Luna P et al (1996). "Optimizing the intragastric pH as a supportive therapy in upper GI bleeding". Yale J Biol Med; 69(3):225-31.

31.Cardi M, Muttilo IA, Amadori L et al (1997). “Intravenous omeprazole versus ranitidine in the treatment of hemorrhage duodenal ulcer: A prospective randomized study”. Ann Chir;51:136-9.

32. Collins R, Langman M (1985). "Treatment with histamine H2 antagonists in acute upper gastrointestinal hemorrhagẹ Implications of randomized trials". N Engl J Med; 313: 660-6.

33. Dincer D et al (2006). "NSAID-related upper gastrointestinal bleeding: are rick factors considered during prophylaxis". Int J Clin Pract; 60(5): 546-8.

34. Dudnick R et al (1991). "Management of bleeding ulcers". Med clinic of North American; 75(4): 947-65

35. Fabio Pace et al (2007). "A review of Rabeprazole in the treatment of acid-related diseases". Ther Clin Risk Manag; 3(3):363-379.

36. Forrest JA, Finlayson ND, Shearman DJ (1974). "Endoscopy in gastrointestinal bleeding". Lancet; 2(7877):394-7. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

37. Fuhr U, Jetter A (2002). "Rabeprazole: pharmacokinetics and pharmacokinetic durg interactions". Pharmazie; 57(9): 595-601.

38. Ghosh S et al (2002). "Management of gastrointestinal haemorrhage".

Postgrad Med J; 78(915): 4-14.

39. Gisbert JP, Gonzalez L et al (2001). "Proton pump inhibitor versus H2- antagonist: a meta-analysis of their efficacy in treating bleeding peptic ulcer". Aliment Pharmacol Ther; 15:917-26.

40. Green FW Jr, Kaplan MM, Curtis LE, Levine PH (1978). "Effect of acid and pepsin on blood coagulation and platelet aggregation. A possible contributor prolonged gastroduodenal mucosal hemorrhage".

Gastroenterology; 74(1):38-43.

41. Hasselgren G, Lind T, Lundell L et al (1997). "Continuous intravenous infusion of Omeprazole in elderly patients with peptic ulcer bleeding. Results of a placebo-controlled multicenter study". Scand J Gastroenterol; 32:328-33.

42. Horn J (2004). "Review article: relationship between the metabolism and efficacy of proton pump inhibitors--focus on Rabeprazole". Aliment Pharmacol Ther; 20(Suppl 6):11-9.

43. Huang YS, Lin HJ et al (2002). "Development and validation of scoring system predicting failure of endoscopic epinephrin injection therapy in Taiwanese patients with bleeding peptic ulcers". Zhonghua Yi Xue Za Zhi (Taipei); 65(4):144-50

44. Ian M. Gralnek, Alan N. Barkun and Marc Bardou (2008). “Management of Acute Bleeding from a Peptic Ulcer”. N Engl J Med;

359(9):928-937.

45. Ishizaki T, Horai Y (1999). "Review article: cytochrome P450 the metabolism of proton pump inhibitors--emphasis on Rabeprazole".

46. Javid G, Zargar SA, U-Saif R et al (2009). "Comparison of p.ọ or ịv. proton pump inhibitors on 72-h intragastric pH in bleeding peptic ulcer".

J Gastroenterol Hepatol; 24(7):1236-43.

47. Jensen DM, Pace SC, Soffer E, Comer GM; 315 Study Group (2006). "Continuous infusion of Pantoprazole versus Ranitidine for prevention of ulcer rebleeding: a ỤS. multicenter randomized, double-blind study".

Am J Gastroenterol;101(9):1991-9.

48. John R. Horn, PharmD (2004). "How Do PPIs Work? Implications for Therapy". MedscapeCMẸ

49. Joseph J.Ỵ Sung, Alan Barkun et al (2009). “Intravenous Esomeprazole for Prevention of Recurrent Peptic Ulcer Bleeding: A Randomized Trial”. Ann Intern Med; 150(7):455-64.

50. Kaneko E et al (2000). "Peptic ulcer recurrence during maintenance therapy with H2-receptor antagonist following first-line therapy with proton pump inhibitor". J Gastroenterol; 35(11): 824-31.

51. Khuroo MS, Farahat KL, Kagevi IE (2005)."Treatment with proton pump inhibitors in acute non-variceal upper gastrointestinal bleeding: a meta-analysis". J Gastroenterol Hepatol; 20(1):11-35.

52. Khuroo MS, Yattoo GN et al (1997). "A comparison of omeprazole and placebo for bleeding peptic ulcer". N Engl J Med; 336(15):1054-8

53. Kurt J (1996). "Hematemesis, melena and hematochezia". Harrison’s principles 14th: 180-183.

54. Laine L, Peterson WL (1994). "Bleeding peptic ulcer". N Eng J Med; 331:717-27.

55. Laine L, Stein C, Sharma V (1996). "A prospective outcomes study of patients with clot in an ulcer and effect of irrigation". Gastrointest Endosc; 43: 107-10.

56. Lau JY, Chung S (2000). "Management of upper gastrointestinal haemorrhage". J Gastroenterol Hepatol; 15(Suppl): G8-12.

57. Lau JY, Sung JJ, Lee KK et al (2000). "Effect of intravenous omeprazole on recurrent bleeding after endoscopic treatment of bleeding peptic ulcers". N Engl J Med; 343: 310-16

58. Laura G. Annis (2003). "CE: A review of proton pump inhibitors". Drug Topics; 147:93.

59. Levine JE et al (2002). "Meta-analysis the efficacy of intravenous H2- receptor antagonists in bleeding peptic ulcer". Aliment Pharmacol Ther; 16:1137-42.

60. Li Y, Sha W et al (2000). "Effect of intragastric pH on control of peptic ulcer bleeding". J Gastroenterol Hepatol; 15:148-54.

61. Lin HJ, Lo WC, Lee FY, Perng CL, Tseng GY (1998). "A prospective randomized comparative trial showing that omeprazole prevents rebleeding in patients with bleeding peptic ulcer after successful endoscopic therapy". Arch Intern Med;158:54-8. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

62. Lin HJ, Wang K, Perng Cl et al (1996). "Natural history of bleeding peptic ulcers with a tightly adherent blood clot: a prospective observation". Gastrointestinal Endosc; 43:470-3.

63. Longstreth GF (1995). “Epidemiology of hospitalization for acute upper gastrointestinal hemorrhage: a population-based study". Am J Gastroenterol; 90:206-10.

64. Ming-Shiang Wu, MD, PhD (2008). "Current Management of Peptic Ulcer Bleeding". Department of Internal Medicine National Taiwan University Hospital.

65. Ootani H, Iwakiri R et al (2006). "Role of Helicobater pylori infection and nonsteroidal anti-inflammatory drug use in bleeding peptic ulcers in Japan". J Gastroenterol; 41(1): 41-6.

66. Pantoflickova D, Dorta G et al (2003). "Acid inhibition on the first day of dosing: comparison of four proton pump inhibitors". Aliment Pharmacol Ther; 17(12): 1507-14.

67. Peterson WL (1995).The role of acid in upper gastrointestinal hemorrhage due to ulcer and stress-related mucosal damage”. Aliment Pharmacol Ther; 9(Suppl 1): 43-46.

68. Robinson M (2001). "New-generation proton pump inhibitors: overcoming the limitations of early-generation agents". Eur J Gastroenterol Hepatol; 13(Suppl 1):S43-7.

69. Rockall TA, Logan RF (1996). "Risk assessment after acute gastrointestinal hemorrhage". Gut; 38:316-21.

70. Sanders DS et al (2002). "Prospective validation of the Rockall risk scoring system for upper GI hemorrhage in subgroups of patients with varices and peptic ulcers". Am J Gastroenterol; 97(3): 630-5.

71. Selby NM et al (2000). "Acid suppression in peptic ulcer haemorrhage: a meta-analysis". Aliment Pharmacol Ther; 14(9):1119-26.

72. Takemoto T et al (1991). "Evaluation of peptic ulcer heading with a highly magnifying endoscope: potential prognostic and therapeutic implications". J Clin Gastroenterol; 13 (Suppl 1): S125-8.

73. Tsuchiya M et al (1995). "Helicobacter pylori urease inhibition by rabeprazole, a proton pump inhibitor". Biol Pharm Bull; 18(8): 1053-6. 74. Van Leerdam ME (2008). "Epidemiology of acute upper gastrointestinal

bleeding". Best Pract Res Clin Gastroenterol; 22(2):209-24.

75. Vreeburg EM et al (1997). "Acute upper gastrointestinal bleeding in Amsterdam area: incidence, diagnosis and clinical outcome". Am J Gastroenterol; 92:236-43.

76. Wong SK, Yu LM, Lau JY et al (2002). "Prediction of therapeutic failure after adrenaline injection plus heater probe treatment in patients with bleeding peptic ulcer ".Gut; 50(3): 322-5.

77. Zargar SA, Javid G et al (2006). "Pantoprazole infusion as adjuvant therapy to endoscopic treatment in patients with peptic ulcer bleeding: prospective randomized controlled trial". J Gastroenterol Hepatol; 21(4):716-21.

78. Zed PJ, Loewen PS et al (2001). "Meta-analysis of proton pump inhibitors in treatment of bleeding peptic ulcers". Ann Pharmacother; 35:1528-34.

Tiếng pháp

79. Bretagne JF (1995). "Indications thérapeutiques dans l’hémorragie des ulcères duodénaux et gastriques". Rev Pract (Paris) ; 45:2297-2302.

Phụ lục BệNH ÁN NGHIấN CỨU S: Mó bệnh ỏn: Ị Phần hành chính 1.1. Họ và tờn:……… Tuổi……… Nam Nữ 1.2. Nghề nghiệp:……..………...………...………. 1.3. Địa chỉ:...………...…………... Điện thoại:………...

1.4. Ngày vào viện:...………...

1.5. Ngày ra viện:...……….……. Ngày soi TQ-Đ-TT lần 1 …………lần 2………….lần 3……….. 1.6. L ý do vào viện:……….. 1.7. Chẩn ủoỏn:………. IỊ tiền sử : - Hỳt thuốc lỏ: cú ; khụng . Số lượng:………bao/năm - Uống rượu: cú ; khụng . Số lượng: ……....ml/ngày

- XHTH do loột Đ-TT: cú ; khụng . Số lần: …………...

Truyền mỏu: cú ; khụng

- Sử dụng thuốc kháng viêm không steroid, corticoid: cú ; khụng

- Bệnh khỏc:………...

IIỊ TRiệu chứng lâm sàng Thời gian diễn biến bệnh………

3.1. Triệu chứng cơ năng - Nụn mỏu: cú ; khụng ;

số lượng………..(ml); mỏu ủỏ, mỏu ủen………...

- Đi ngoài ra mỏu: cú ; khụng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

số lượng………..(ml); mỏu ủỏ, mỏu ủen………...

- Đau thượng vị: cú ; khụng ; Tớnh chất: õm ỉ, thành cơn……..

- Đầy bụng, chỏn ăn,buồn nụn, nụn 3.2. Triệu chứng thực thể Hội chứng thiếu mỏu: cú ; khụng ; Nhẹ, vừa, nặng Hội chứng shock : cú ; khụng

IV. triệu chứng cận lâm sàng 4.1. Siêu âm bụng:

4.2. Xét nghiệm máu

Chỉ số Vào viện (ngày1) Ngày thứ Ra viện (ngày ) Hồng cầu (T/l) Hb (g/L) AST (UI/L) ALT (UI/L) Ure (mmol/L) Creatinin

4.3. Hình ảnh nội soi thực quản, dạ dày, tá tràng Lần 1 (Vào viện)

ạ Dịch dạ dày: Máu đỏ, máu đen, dịch trong

b. Tổn th−ơng phối hợp: GiDn TMTQ, GiDn TM phình vị, viêm dạ dày (...) c. ổ loét

- Vị trí HTT: Mặt tr−ớc, mặt sau, đỉnh, đáỵ - Số l−ợng ổ loét:

Một phần của tài liệu đánh giá kết quả tiêm cầm máu bằng adrenalin qua nội soi kết hợp rabeprazol (rabeloc) tĩnh mạch liều cao ở bệnh nhân xuất huyết do loét hành tá tràng (Trang 80)