- Về mạng lưới phân phối: tính đến 31/12/2011, ACB có 280 chi nhánh và phòng
58.639 55.115 76.587 3.524 21.472 Doanh số của hoạt động
kinh doanh ngoại tệ (tỷ đồng)
349.739 3.032.927 2.253.749 2.683.188 -779.178Doanh số của hoạt động Doanh số của hoạt động
thanh toán quốc tế (tỷ đồng)
58.639 55.115 76.587 -3.524 21.472Doanh số của hoạt động Doanh số của hoạt động
chuyển tiền nhanh W.U (tỷ đồng)
2.744 3.279 4.617 535 1.338
Số lượng thẻ phát hành
mới (thẻ) 89.053 110.393 164.359 21.340 35.966
Nguồn: Báo cáo thường niên của ACB năm 2009, 2010 và 2011.
264 tỷ đồng. Mức tăng lợi nhuận trước thuế giai đoạn từ năm 2009 – 2011 đạt trung bình khoảng 10%.
- Tổng tài sản của ACB năm 2010 đạt 205.103 tỷ đồng, tăng 37.222 tỷ đồng (tương ứng tăng 22,17%) so với năm 2010.
- Trong các năm qua, nguồn vốn HĐ của ACB liên tục tăng. Số dư HĐ tính đến 31/12/2011 là 175.462 tỷ đồng, tăng 30,45% so với năm 2010, cao hơn nhiều so với trung bình ngành (23%). Thị phần tiền gửi đến ngày 31/12/2011 chiếm 6,34%, tăng 1,34% so với cuối năm 2010 mặc dù ACB không cạnh tranh bằng cách tăng lãi suất HĐ một cách quyết liệt ở nhiều thời điểm.
- Tổng dư nợ CV của ACB tính đến 31/12/2011 là 87.195 tỷ đồng, tăng 39,83% so với năm 2010, cao hơn nhiều so với trung bình ngành là 27,65%. E ngại tăng trưởng TD nóng có thể ảnh hưởng đến chất lượng TD, an toàn vốn và thanh khoản là lý do khiến Cơ quan xếp hạng TD nổi tiếng thế giới Fitch Ratings hạ định mức tín nhiệm của ACB vào tháng 8 năm 2011. Mức đánh giá này theo quan điểm ACB và cá nhân tôi là chưa chính xác: thứ nhất, có sự khác biệt của hệ thống NH VN so với chuẩn quốc tế; thứ hai, do nguồn dữ liệu được phân tích thiếu chính xác, bởi Fitch Ratings lấy số liệu từ các phương tiện truyền thông đại chúng; và cuối cùng, Fitch Ratings chưa tính đến yếu tố mùa vụ (Tết) tại VN khi cho rằng tăng trưởng 20% trong 4 tháng cuối năm là quá nóng.
- Tính đến 31/12/2011, tổng giá trị đầu tư vào CK các loại của ACB là 46.171 tỷ đồng (trong đó trái phiếu của các NHTM nhà nước chiếm xấp xỉ 70%, trái phiếu chính phủ chiếm 20%, còn lại là các tổ chức kinh tế trong nước).
- Doanh số của hoạt động kinh doanh ngoại tệ đến 31/12/2011 đạt 2.253.749 tỷ đồng.
- Thanh toán quốc tế là một SP truyền thống của ACB, đóng góp tỷ trọng đáng kể trong tổng thu nhập của ACB. Trong những năm gần đây, lượng ngoại tệ bán phục vụ nhu cầu nhập khẩu khá ổn định, kết quả là năm 2010, doanh số đạt 55.115 tỷ đồng, xấp xỉ năm 2009 (58.639 tỷ đồng). Năm 2011, doanh số đạt mức 76.587 tỷ đồng.
- Hoạt động chuyển tiền nhanh Western của ACB cũng đạt hiệu quả khá cao, tăng nhẹ qua các năm. Năm 2009 đạt 2.744 tỷ đồng, năm 2010 đạt 3.279 tỷ đồng và năm 2011 đạt 4.617 tỷ đồng.
- ACB cũng là một trong những NH VN đi đầu trong việc giới thiệu các SP thẻ quốc tế tại VN (Visa và MasterCard). Ngoài ra, để đáp ứng nhu cầu thanh toán nội địa, ACB đã phối hợp với các tổ chức như Tổng Công ty Du lịch Sài Gòn, hệ thống siêu thị Co-opmart, Maximark, Citimart để phát hành thẻ TD đồng thương hiệu cho KH nội địa. Kết quả là số lượng thẻ phát hành mới của ACB luôn tăng đều qua các năm. Năm 2010, số lượng thẻ do ACB phát hành mới đạt 110.393 thẻ, tăng 24% so với năm 2009; Năm 2011, số lượng thẻ phát hành mới đạt 164.359 thẻ, tăng 48,89% so với năm 2010 (xem bảng 2.14).
Bảng 2.15: Nợ xấu của ACB giai đoạn từ năm 2009 đến năm 2011
Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Số dư nợ xấu (tỷ đồng) 308,715 254,680 292,806
Tỷ lệ nợ xấu (%) 0,89 0,41 0,34
Nguồn: Báo cáo thường niên của ACB năm 2009, 2010 và 2011.
- Về quản lý rủi ro, tỷ lệ nợ xấu của ACB liên tục giảm qua các năm trong giai đoạn từ năm 2009 đến năm 2011. Năm 2009, tỷ lệ nợ xấu chiếm 0,89%, năm 2010, tỷ lệ nợ xấu giảm hơn phân nửa, còn 0,41% và năm 2011 chỉ còn 0,34% (tương đương 292,806 tỷ đồng) (xem bảng 2.15). Với kết quả này, ACB tiếp tục là NH duy nhất trong nhóm các NHTMCP hàng đầu có tỷ lệ nợ xấu dưới 0,5%. Chất lượng TD của ACB tiếp tục được khẳng định.