Việt Nam với chiến lược phát triển nền giáo dục quốc dân

Một phần của tài liệu Hoạch định chiến lược phát triển trường cao đẳng công nghệ và kinh tế công nghiệp tại Huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2012 đến 2018 (Trang 31 - 34)

Trong nhiều năm qua, mặc dù giáo dục nước ta ựã ựạt ựược những thành tựu nhất ựịnh, song nhìn chung, vẫn còn tồn tại nhiều nghịch lý, chưa theo kịp trình ựộ

phát triển của giáo dục thế giới, thậm chắ còn nhiều tiêu cực nảy sinh trong hệ thống giáo dục. Bước vào năm học mới, bên cạnh niềm vui ựưa con, nhìn con ựến trường, hân hoan với sự trưởng thành của con cái, là nỗi băn khoăn, lo lắng, của các bậc phụ

huynh khi nghĩ ựến những việc phải làm ựối với việc học tập của con trong suốt cả

năm học.

Thực tế cho thấy, học sinh ở bậc tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ

thông học căng thẳng, chịu ỘtảiỢ nhiều hơn ở bậc học ựại học. Học sinh và phụ

huynh ựều lao vào cuộc chạy ựua trang bị kiến thức với sự mệt mỏi và cảm giác Ộvô lýỢ, nhưng lại không yên tâm ựể dừng lại. Học sinh phải học và nhớ nhiều kiến thức lý thuyết nhưng khi học xong, hoặc không nhớ, hoặc chóng quên, trong khi kiến thức thực tế, cách cư xử trong gia ựình, kỹ năng làm việc theo nhóm, cách giao tiếp, hành xử trong cộng ựồng..., lại ựược ựào tạo, giáo dục không tương xứng.

ỘChúng ta không thiếu việc làm mà thiếu cử nhân làm ựược việcỢ. Nhận xét khái quát này cho thấy việc ựào tạo học ựể có nghề và ra làm ựược nghề có rất nhiều bất cập. điều này tồn tại ựã lâu và ựược nói ựến nhiều nhưng vẫn chưa thể khắc phục. Chắnh vì thế mà hằng năm Việt Nam có khoảng 223.000 sinh viên tốt nghiệp ựại học hệ công lập và 22.700 sinh viên tốt nghiệp ựại học hệ dân lập (theo số liệu của Tổng cục Thống kê), nhưng tỷ lệ sinh viên sau khi tốt nghiệp ra trường bị thất nghiệp là 63% (theo số liệu của Bộ Giáo dục và đào tạo).

Một hậu quả tiếp theo là, vì phần ựông cử nhân ra trường vẫn mơ hồ vềựịnh hướng nghề nghiệp, mục tiêu mong muốn ựạt tới, hình mẫu lý tưởng trong nghề

nghiệp của mình, thiếu kiến thức thực tế và kỹ năng hành nghề, cũng như kỹ năng thuyết trình, làm việc nhóm... làm cho nhiều nhà tuyển dụng thấy việc tuyển các cử

nhân vào các vị trắ làm việc rất khó khăn.

Một vấn ựề nữa là, việc ựào tạo ở bậc học ựại học chưa thực sự gắn chặt với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của ựất nước, việc lựa chọn nghề nghiệp theo học mang nhiều cảm nhận chủ quan. Dự báo quốc gia về nhu cầu lao ựộng trong tương

lai chưa có, vì thế dẫn tới tình trạng mất cân ựối trong ựào tạo nghề, và tiếp theo sẽ

là thừa cung lao ựộng trong một số nghề và thiếu lao ựộng trong nhiều nghề khác - những nghề mà hiện nay rất ắt học sinh nộp hồ sơ dự học, nhưng lại rất cần thiết ựối với sự phát triển của ựất nước.

Từ thực tiễn trong nước và kinh nghiệm của thế giới có thể thấy rằng, việc xây dựng và phát triển nguồn nhân lực phù hợp với ựiều kiện thực tế của nước ta có ý nghĩa hết sức quan trọng và cũng là yêu cầu bức thiết hiện nay.

Thứ nhất, đại hội đảng lần thứ XI ựã nêu rõ: Phải ựổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục quốc dân theo hướng chuẩn hóa, hiện ựại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế, trong ựó, ựổi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển ựội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý là khâu then chốt. để hiện thực hóa chủ trương, quan ựiểm của đảng, cần xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực gắn với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, công nghiệp hóa, hiện ựại hóa ựất nước, hội nhập kinh tế quốc tế. đây không chỉ là trách nhiệm của các nhà hoạch ựịnh và tổ

chức thực hiện chắnh sách, mà còn là trách nhiệm của cả hệ thống chắnh trị và của mỗi cá nhân. ỘBản thân người học phải tự thay ựổi chắnh mình. Cần xác ựịnh mục tiêu và ựịnh hướng nghề nghiệp cụ thể, lâu dài...Ợ, từ ựó tập trung tắch lũy và xây dựng kho kiến thức, kỹ năng cần thiết cho bản thân.

Kinh nghiệm của nhiều nước cho thấy rõ, coi trọng và quyết tâm thực thi chắnh sách giáo dục - ựào tạo phù hợp là nhân tố quyết ựịnh tạo ra nguồn nhân lực chất lượng cao cho sự phát triển nhanh và bền vững.

Thứ hai, song song với việc phát hiện, bồi dưỡng và trọng dụng nhân tài, phát triển nguồn nhân lực cần ựi ựôi với xây dựng và hoàn thiện hệ thống giá trị của con người trong thời ựại hiện nay như trách nhiệm công dân, tinh thần học tập, trau dồi tri thức; có ý thức và năng lực làm chủ bản thân, làm chủ xã hội; sống có nghĩa tình, có văn hóa, có lý tưởng. đây cũng là những giá trị truyền thống tốt ựẹp của dân tộc Việt Nam, rất cần ựược tiếp tục phát huy trong bối cảnh hội nhập quốc tế, nhất là

ựối với thế hệ trẻ.

Thứ ba, phát triển nguồn nhân lực phải gắn với nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe người dân, bảo ựảm an sinh xã hội. đại hội XI ựã ựề cập tới việc cụ thể hóa

những hoạt ựộng của lĩnh vực này nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả chăm sóc sức khỏe nhân dân, ựáp ứng yêu cầu của quá trình ựẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện

ựại hóa gắn với kinh tế tri thức trong bối cảnh hội nhập, cạnh tranh gay gắt và yêu cầu cường ựộ lao ựộng cao.

KẾT LUẬN: Có thể nói vai trò chiến lược và quản trị chiến lược nói chung ngày càng trở lên rất quan trọng ựối với các tổ chức nói chung và các cơ sởựào tạo ựại học nói riêng (các trường ựại học, cao ựẳng), việc lập chiến lược cũng mất nhiều thời gian và công sức, tuy nhiên qua ựó các cơ sở giáo dục ựại học sẽ ựược bù ựắp nhiều lợi ắch hơn. Chiến lược phải ựược xây dựng mềm dẻo, linh hoạt, không vội vã, cứng nhắc cũng như áp lực với các số liệu dự báo ựưa ra buộc phải ựạt tới.

đối với ngành giáo dục, chiến lược và quản trị chiến lược giúp các trường nhất là trường ựại học Ờ cao ựẳng ựáp ứng ựược tối ựa nhu cầu nguồn nhân lực cho xã hội, nâng cao trình ựộ, khả năng ựào tạo trong ựiều kiện hạn hẹp về tài chắnh, khó khăn về cơ sở vật chấtẦ cũng như tự ựảm bảo ựược ựời sống của cán bộ, CNVCLđ.

Hiện nay các trường công lập ựang dần từng bước chuyển hướng sang hạch toán tự chủ theo nghị ựịnh 43/CP, do ựó việc xây dựng chiến lược và quản lý có hiệu quả là rất cần thiết trong các trường ựại học, cao ựẳng. điều ựó giúp các trường thấy ựược những ựiểm mạnh, ựiểm yếu và khả năng ứng phó ựối với sự thay ựổi môi trường ngày càng nhanh chóng ựể ựưa ra quyết ựịnh ựúng trong phát triển hiện tại và tương lai. Trường Cao ựẳng Công nghệ và Kinh tế Công nghiệp cũng không nằm ngoài trong xu hướng ấy, ựể xây dựng chiến lược phát triển trong tình hình mới cần thiết phải ựánh giá tình hình thực trạng của nhà trường cũng như xu hướng tác ựộng của các yếu tố môi trường.

Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Hoạch định chiến lược phát triển trường cao đẳng công nghệ và kinh tế công nghiệp tại Huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2012 đến 2018 (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)