Matr ận ñ ánh giá các yếu tố bên ngoài EFE (External Factor

Một phần của tài liệu Hoạch định chiến lược phát triển trường cao đẳng công nghệ và kinh tế công nghiệp tại Huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2012 đến 2018 (Trang 37)

Ma trận EFE tóm tắt và ựánh giá các thông tin về các yếu tố chủ yếu liên quan ựến môi trường bên ngoài. được thực hiện qua 5 bước:

- Bước 1: Lựa chọn các nhân tố quan trọng ựể ựưa vào bảng ựánh giá. (Lập một danh mục từ 10- 20 yếu tố cơ hội và nguy cơ chủ yếu ựược cho là có thể ảnh hưởng chủ yếu ựến sự thành công của tổ chức, doanh nghiệp trong ngành/lĩnh vực kinh doanh)

- Bước 2: Phân loại tầm quan trọng của mỗi yếu tố theo thang ựiểm từ 0,0 (không quan trọng) ựến 1,0 (rất quan trọng). Tầm quan trọng của mỗi yếu tố tùy thuộc vào mức ựộảnh hưởng của yếu tốựến sự thành công của tổ chức trong ngành. Tổng ựiểm số tầm quan trọng của tất các các yếu tố phải bằng 1,0. Xác ựịnh trọng số tầm quan quan trọng theo phương pháp ma trận vuông của Warkentin. (Phụ lục 2)

- Bước 3: Xác ựịnh ựiểm số từ 1 ựến 4 cho từng yếu tố, ựiểm số của mỗi yếu tố tùy thuộc vào mức ựộ phản ứng của mỗi tổ chức với yếu tốựó, trong ựó 4 là phản

- Bước 4: Nhân tầm quan trọng của từng yếu tố với ựiểm số của nó ựể xác

ựịnh sốựiểm của các yếu tố.

- Bước 5: Cộng số ựiểm của tất cả các yếu tố ựể xác ựịnh tổng số ựiểm của ma trận.

Cụ thể chúng ta có các ma trận ựánh giá các yếu tố ngoại vi (bên ngoài) EFE

Bảng 2.3: Ma trận ựánh giá các yếu tố bên ngoài

Các yếu tố bên ngoài chủ yếu Tầm quan trọng điểm số Tắnh ựiểm

- Cơ chế, chắnh sách pháp luật 0,1 3 0,3 - Cạnh tranh ngày càng khốc liệt hơn 0,09 2 0,18 - Công nghệ thay ựổi 0,04 2 0,08 - Yếu tố hội nhập quốc tế 0,1 2 0,2 ẦẦẦ. ẦẦ. Ầ. Ầ.. Tổng cộng ựiểm 1 ẦẦẦ...

đánh giá kết quả ma trận: Tổng sốựiểm của ma trận không phụ thuộc vào số

lượng các yếu tố có trong ma trận, cao nhất là ựiểm 4 và thấp nhất là ựiểm 1

+ Nếu tổng số ựiểm từ 1.0 Ờ 1.99 là tổ chức ựang phản ứng yếu kém với những cơ hội và nguy cơ. + Nếu tổng số ựiểm từ 2.0 Ờ 2.99 là tổ chức ựang phản ứng trung bình với những cơ hội và nguy cơ. + Nếu tổng số ựiểm từ 3.0 Ờ 4.0 là tổ chức ựang phản ứng tốt với những cơ hội và nguy cơ. 2.2.9. Ma trn hình nh cnh tranh

Giúp tổ chức nhận diện ựược những ựối thủ cạnh tranh chủ yếu trong ngành,

ựánh giá ựược những mặt mạnh và yếu của ựối thủ cạnh tranh, thể hiện sự mở rộng của ma trận ựánh giá các yếu tố bên ngoài. Qua ựó giúp cho nhà Quản trị nhìn nhận

ựược những ựiểm mạnh và ựiểm yếu của ựơn vị, tổ chức với ựối thủ cạnh tranh, xác

ựịnh lợi thế cạnh tranh và những ựiểm yếu cần ựược khắc phục. để xây dựng một ma trận hình ảnh cạnh tranh cần thực hiện qua 05 bước:

- Bước 1: Lập một danh sách khoảng 10 yếu tố chắnh có ảnh hưởng quan trọng ựến khả năng cạnh tranh của ựơn vị, tổ chức trong ngành.

- Bước 2: Phân loại tầm quan trọng từ 0,0 (Không quan trọng) ựến 1,0 (Rất quan trọng) cho từng yếu tố. Tầm quan trọng của mỗi yếu tố tùy thuộc vào mức ựộ ảnh hưởng của yếu tố ựến khả năng cạnh tranh của công ty trong ngành. Tổng ựiểm số tầm quan trọng của tất cả các yếu tố phải bằng 1,0.

- Bước 3: Xác ựịnh ựiểm số từ 1 ựến 4 cho từng yếu tố, ựiểm số của mỗi yếu tố tùy thuộc vào khả năng của ựơn vị, tổ chức với yếu tố, trong ựó 4 là tốt, 3 là trên trung bình, 2 là trung bình, 1 là yếu.

- Bước 4: Nhân tầm quan trọng của từng yếu tố với trọng số của nó ựể xác

ựịnh ựiểm số của các yếu tố. - Bước 5: Cộng số ựiểm của tất cả các yếu tố ựể xác ựịnh tổng số ựiểm của ma trận. Bảng 2.4: Ma trận hình ảnh cạnh tranh Các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng ựến khả năng cạnh tranh đơn vị A đơn vị B Tầm quan trọng điểm số Tắnh ựiểm Tầm quan trọng điểm Số Tắnh ựiểm - Thị phần (phạm vi ựào tạo) ẦẦ. ẦẦ. ẦẦ. ẦẦ. ẦẦ. ẦẦ. - Chất lượng ựầu ra (tỷ lệ có việc làm) ẦẦ. ẦẦ. ẦẦ. ẦẦ. ẦẦ. ẦẦ. - Khả năng cạnh tranh ẦẦ. ẦẦ. ẦẦ. ẦẦ. ẦẦ. ẦẦ. ẦẦẦ. ẦẦ. ẦẦ. ẦẦ. ẦẦ. ẦẦ. ẦẦ. Tổng sốựiểm ẦẦ. ẦẦ..

đánh giá: So sánh tổng sốựiểm của đơn vị (A) với các ựối thủ cạnh tranh chủ

yếu trong ngành ựểựánh giá khả năng cạnh tranh của ựơn vị, tổ chức.

2.3. Các ch tiêu nghiên cu

2.3.1 Chỉ tiêu về quy mô ựào tạo

2.3.2 Chỉ tiêu vềựổi mới phương pháp giảng dạy 2.3.3 Chỉ tiêu về biên soạn giáo trình, bài giảng

2.3.4 Chỉ tiêu về công tác kiểm ựịnh chất lượng của Trường 2.3.5 Chỉ tiêu vềựa dạng hóa hình thức ựào tạo

2.3.5 Chỉ tiêu về phát triển nguồn nhân lực 2.3.5 Chỉ tiêu về phân phối thu nhập

Chương 3:

TRƯỜNG CAO đẲNG CÔNG NGHỆ VÀ KINH TẾ CÔNG NGHIỆP VÀ CÁC YẾU TỐ CỦA MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC

3.1 Khái quát về trường Cao ựẳng Công nghệ và Kinh tế Công nghiệp

3.1.1 Lch s phát trin nhà trường

Trường Cao ựẳng Công nghệ và Kinh tế Công nghiệp tiền thân là Trường Trung học Xây dựng Cơ bản thành lập ngày 30 tháng 10 năm 1968 theo Quyết ựịnh số 1251/BCN của Liên Bộ Công nghiệp Nặng và Bộ đại học - THCN, trên cơ sở

Trường phục vụ văn hóa của Bộ Công nghiệp Nặng vào những năm thuộc cuối thập kỷ 60 của thế kỷ trước. Trường ựược xây dựng tại ựịa ựiểm thuộc xã Trung Thành Ờ huyện Phổ Yên Ờ Tỉnh Thái Nguyên với diện tắch 6 ha. Thời kỳ ựó Nhà trường có nhiệm vụ ựào tạo công nhân và cán bộ kỹ thuật trình ựộ trung cấp ngành xây dựng công nghiệp và dân dụng, phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa miền Bắc XHCN. đến năm 1976 quy mô ựào tạo của nhà trường ựạt 1.200 học sinh, không chỉ tuyển học sinh học chắnh quy nhà trường còn ựón nhận hàng trăm sĩ quan, hạ sĩ

quan và quân nhân xuất ngũ từ chiến trường miền Nam sau ngày giải phóng về

trường học tập. Năm 1978 nhà trường vinh dự ựược giao nhiệm vụ ựăng cai và tổ

chức Hội thao toàn ngành Công nghiệp.

Do những biến ựộng của tình hình tổ chức ngành Công nghiệp, quá trình xây dựng và phát triển nhà trường cũng có những thay ựổi theo, cụ thể:

- Từ năm 1968 Ờ 1974 trường thuộc Bộ Công nghiệp nặng, - Từ năm 1975 Ờ 1981 trường thuộc Bộđiện và Than, - Từ năm 1982 Ờ 1985 trường thuộc Bộđiện lực, - Từ năm 1986 Ờ 1993 trường thuộc Bộ Năng lượng,

- Năm 1986 trường tiếp nhận thêm trường CNKT Quế Võ thuộc công ty Xây lắp ựường dây và trạm I vào trường THXD Cơ bản thuộc Công ty xây lắp ựiện 4 Ờ Tổng công ty điện lực Việt Nam theo Quyết ựịnh số 338/đL-TCCB ngày 11 tháng 9 năm 1986 của Bộ điện Lực về việc sáp nhập trường CNKT Quế Võ vào trường THXD Cơ bản.

Công nghiệp trường ựược ựổi tên thành trường Trung học Xây lắp điện

- Ngày 15 tháng 02 năm 2001 trường chuyển về thuộc Tổng công ty Xây dựng Công nghiệp Việt Nam theo Quyết ựịnh số 339/Qđ Ờ TCCB của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp.

- Sau 15 năm hoạt ựộng trực thuộc các doanh nghiệp tắnh từ năm 1986, ngày 07 tháng 01 năm 2004 trường chuyển về trực thuộc Bộ Công nghiệp Việt Nam theo Quyết ựịnh số 05/2004/Qđ Ờ BCN của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp. Ngay sau khi

ựược chuyển về trực thuộc Bộ, ngày 23 tháng 12 năm 2005 theo Quyết ựịnh số

4192/Qđ Ờ BCN nhà trường ựược Bộ phê duyệt dự án ựầu tư xây dựng mở rộng cơ

sở 2 tại Phường Cải đan - Thị xã Sông Công Ờ Thái Nguyên.

- Ngày 27 tháng 3 năm 2006 trường ựược nâng cấp từ trường Trung cấp thành trường Cao ựẳng theo Quyết ựịnh số 1533/Qđ Ờ BGD&đT của Bộ trưởng Bộ

Giáo dục và đào tạo về việc thành lập trường Cao ựẳng Xây lắp ựiện trên cơ sở

trường Trung học Xây lắp ựiện.

- Ngày 27 tháng 3 năm 2007 thực hiện Quyết ựịnh số 3699/Qđ-BGD&đT của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo về việc ựổi tên Trường Cao ựẳng Công nghiệp Xây lắp điện thành Trường Cao ựẳng Công nghệ và Kinh tế Công nghiệp.

Trải qua hơn 40 năm xây dựng và phát triển, qua nhiều sự kiện biến cố và ựổi thay, nhà trường ựã nỗ lực ựào tạo ựược hàng vạn cán bộ bậc Trung cấp và Công nhân kỹ thuật cho ựất nước. Với ựặc thù là trường duy nhất trên cả nước ựào tạo chuyên ngành Xây lắp ựiện, nhà trường ựã kịp thời cung ứng nguồn nhân lực cho ngành điện lực Việt Nam hàng ngàn cán bộ và công nhân kỹ thuật tham gia xây dựng các ựường dây và trạm biến áp từ 30KV trở lên trên phạm vi cả nước, trong ựó có ựường dây siêu cao áp 500KV Bắc Nam. Nhiều học sinh, sinh viên nay ựã trở

thành cán bộ quản lý doanh nghiệp hay những công nhân chủ chốt trong dây chuyền sản xuất ngành điện lực Việt Nam và các thành phần kinh tế khác. Với nỗ lực vượt khó ựi lên trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ và thời kỳựổi mới, nhà trường vinh dự ựược Nhà nước tặng nhiều phần thưởng cao quắ như Huân chương Lao ựộng hạng nhất, nhì và ba.

3.1.2 Chc năng nhim v

Trường Cao ựẳng Công nghệ và Kinh tế Công nghiệp chịu sự quản lắ Nhà nước về giáo dục ựào tạo của Bộ giáo dục và đào tạo hoạt ựộng theo điều lệ trường Cao ựẳng công lập ban hành theo Quyết ựịnh số 56/QQđ-BGD&đT ngày 10 tháng 12 năm 2003 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo, ựược hưởng các chếựộ chắnh sách của nhà nước áp dụng cho hệ thống các trường ựại học và cao ựẳng Công lập.

Căn cứ Quyết ựịnh số 2601/Qđ-BCN ngày 27/7/2007 của Bộ trưởng Bộ

Công nghiệp (nay là Bộ Công Thương), trường có các nhiệm vụ chủ yếu sau:

1. đào tạo nguồn nhân lực có trình ựộ Cao ựẳng kỹ thuật Ờ kinh tế công nghiệp và các trình ựộ thấp hơn, gồm các chuyên ngành chủ yếu: Xây lắp ựường dây và trạm, Hệ thống ựiện, Kỹ thuật ựiện, Công nghệ xây dựng dân dụng và công nghiệp, Công nghệ thông tin, Quản trị doanh nghiệp, Tài chắnh ngân hàng, Kế toán, Hạch toán Kế toán, Xây dựng cầu ựường, điện lạnh, điện - điện tử, Công nghệ dệt Ờ may, đào tạo và sát hạch lái xe cơ giới theo quy ựịnh của pháp luật.

2. đào tạo lại, ựào tạo chuyển nghề, bồi dưỡng ựội ngũ CBVC quản lý kỹ

thuật Ờ kinh tế, công nhân bậc cao theo yêu cầu của các thành phần kinh tế.

3. Xây dựng chương trình ựào tạo, giáo trình, kế hoạch giảng dạy, học tập

ựối với ngành nghề trường ựược phép ựào tạo theo chương trình khung do quy ựịnh. 4. Thực hiện công tác tuyển sinh, quản lý quá trình ựào tạo, công nhận tốt nghiệp và cấp bằng tốt nghiệp theo quy ựịnh của Luật Giáo dục.

5. Xây dựng, ựào tạo và bồi dưỡng ựội ngũ giảng viên, giáo viên theo tiêu chuẩn quy ựịnh của Nhà nước.

6. Tổ chức nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ chuyên ngành; thực hiện gắn ựào tạo với nghiên cứu khoa học và lao ựộng sản xuất.

7. Thực hiện các hoạt ựộng dịch vụ khoa học Ờ kỹ thuật, chuyển giao công nghệ, thực nghiệm sản xuất, sản xuất Ờ kinh doanh phù hợp với ngành nghềựào tạo. 8. Tổ chức các hoạt ựộng in ấn tài liệu, giáo trình phục vụựào tạo và nghiên cứu khoa học theo quy ựịnh của pháp luật.

9. Phát triển các quan hệ hợp tác quốc tế, liên kết, liên thông về ựào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực; Nghiên cứu, triển khai khoa học Ờ công nghệ chuyên

ngành với các cơ quan, tổ chức, cá nhân ở trong và ngoài nước theo quy ựịnh của pháp luật.

3.1.3 B máy t chc

Cơ cấu tổ chức bộ máy của Trường Cao ựẳng Công nghệ và Kinh tế Công nghiệp theo mô hình cơ cấu trực tuyến - Chức năng, hoạt ựộng theo điều lệ trường Cao ựẳng do Bộ Giáo dục và đào tạo ban hành, theo chủ trương của đảng và Nhà nước về giáo dục, khoa học, công nghệ, vừa ựáp ứng yêu cầu thực tiễn hoạt ựộng của trường. (Sơựồ 3.1)

Với phương châm: hợp lý, tránh chồng chéo, tinh giản ựược tổ chức nếu có thể và ựảm bảo tổ chức bộ máy gọn nhẹ, bao quát hết các lĩnh vực ựào tạo, nghiên cứu, bồi dưỡng. Tuy nhiên cơ cấu này vẫn còn một số hạn chế của mô hình trực tuyến chức năng ựó là: cơ cấu tổ chức cồng kềnh, phân cấp và giao quyền còn hạn chế, cơ chế quản lý hành chắnh, thụ ựộng. Mặt khác, trường vừa mới nâng cấp lên trường Cao ựẳng nên tổ chức quản lý chưa hoàn thiện, vừa thừa vừa thiếu giữa các phòng ban.

3.2 Phân tắch các yếu tố môi trường nội bộ của nhà trường

Sơựồ 3.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy đẢNG ỦY Ban Giám hiệu đoàn Thanh niên Hội ựồng

khoa học ựào tạo Công ựoàn

Phòng CT HS-SV Phòng NCKH và QHQT Phòng TC-KT Phòng QTVT Phòng đào tạo Phòng TCHC Khoa Xây dựng Khoa Khoa học cơ bản Khoa Mác-Lênin và TTHCM Phòng Khảo thắ Khoa điện Khoa Kinh tế Tài chắnh TT Thực nghiệm và

Chuyển giao Công nghệ Kỹ thuật Tổng hợp TT dịch vụ

Ban Quản lý Công trình

Các lớp sinh viên

hệ Cao ựẳng Các lớp sinh viên hệ Trung cấp

Các lớp sinh viên hệ ựào tạo nghề Ghi chú: - Lãnh ựạo: - Tư vấn: - Phối hợp:

Bảng 3.1: Thông tin vềựội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý và nhân viên

TT Nội dung Tổng

số

Hình thức

tuyển dụng Chức danh Trình ựộ ựào tạo

Ghi chú Tuyển dụng trước Nđ116 và tuyển dụng theo Nđ116 Các hợp ựồng khác Giáo sư Phó giáo sư Tiến sỹ Thạc sỹ đại học Cao ựẳng Trình ựộ khác Tổng số CB,CNVC 250 234 16 0 0 0 68 135 9 38

I Giảng viên, giáo viên 201

1 Khoa điện 35 35 0 0 0 0 18 17 0 0 a Bộ môn Tựựộng hóa 12 12 0 0 0 0 6 6 0 0 b Bộ môn Hệ thống ựiện 12 12 0 0 0 0 6 6 0 0 c Bộ môn Kỹ thuật ựiện 11 11 0 0 0 0 6 5 0 0 2 Khoa Xây dựng 22 22 0 0 0 0 3 19 0 0

Một phần của tài liệu Hoạch định chiến lược phát triển trường cao đẳng công nghệ và kinh tế công nghiệp tại Huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2012 đến 2018 (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)