Phân tích môi trường vĩ mô

Một phần của tài liệu Hoạch định chiến lược phát triển trường cao đẳng công nghệ và kinh tế công nghiệp tại Huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2012 đến 2018 (Trang 64 - 75)

3.3.1.1 Các yếu tố kinh tế

Nhu cầu giáo dục ựào tạo thường tỷ lệ thuận với sự tăng trưởng kinh tế. Khi nhiều quốc gia hơn hiện ựại hóa và tầng lớp trung lưu lớn lên, thì người theo học giáo dục bậc cao hơn cũng tăng ựáng kể và liên tục ở gần như tất cả mọi nơi. Theo số liệu từ Unesco, từ năm 1991 - 2004, tỷ lệ ựăng ký theo học bậc cao ựã tăng hơn 8% mỗi năm ở đông Á và các quốc gia Thái Bình Dương, khoảng 7% mỗi năm ở

châu Phi, và 5% mỗi năm ở Trung Âu và Mỹ Latinh. Như Amartya Sen, người từng

ựạt giải Nobel và giáo sư kinh tế và triết học đại học Harvard, nhấn mạnh, việc mở

rộng năng lực con người thông qua giáo dục là không thể cản ựược vì nó cùng lúc thỏa mãn nhu cầucủa nhà nước, ngành công nghiệp, và tư nhân.

Trong 05 năm từ 2007 - 2011, với chắnh sách phát triển kinh tế nhiều thành phần, thực hiện công nghiệp hóa và hiện ựại hóa ựất nước, thu hút ựầu tư nước ngoài, nền kinh tế Việt Nam ựã có sự tăng trưởng ựáng kể.

Bảng 3.10 : Khái quát một số chỉ tiêu kinh tế của Việt Nam 2007 Ờ 2011 Năm

Chỉ tiêu đVT

2007 2008 2009 2010 2011

GDP thực tế Tỷựồng 1.143 1.478 1.645 1.981 2.535 Tốc ựộ tăng GDP % 8,48 6,23 5,32 6,78 5,89 GDP bình quân ựầu người USD 833 1024 1040 1168 1300 Tổng vốn ựầu tư phát triển Tỷựồng 462.200 637.300 708.826 830.278 877.850 Tốc ựộ tăng vốn ựầu tư % 27,0 7,8 11,4 7,8 9,3 Tốc ựộ tăng giá trị sản xuất

công nghiệp % 16,1 13,9 8,5 15,7 13,5

(Nguồn: Tổng hợp từ Tổng cục Thống kê Việt Nam)

Qua bảng số liệu trên, chúng ta có thể thấy GDP và GDP bình quân ựầu người của Việt Nam ngày càng tăng qua các năm. Năm 2011 GDP tăng 5,89 % so

với năm 2010 là tốc ựộ tăng thấp nhất trong 05 năm qua ựiều này do ảnh hưởng của suy thoái kinh tế chung trên phạm vi toàn cầu, tuy nhiên so với khu vực thì Việt Nam vẫn là nước có mức tăng trưởng cao. Trong ựó, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 1,83%; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 5,52%; khu vực dịch vụ tăng 6,63%. Dự báo trong 05 năm tới, tốc ựộ tăng trưởng nhanh của Việt Nam sẽ

vẫn ựược duy trì và gia tăng ựạt và vượt mốc tăng trưởng của năm 2007 (theo Business Monitor International).

Năm 2011 GDP bình quân ựầu người ựạt 1.300 USD/người tuy còn thấp so với các nước trong khu vực và thế giới nhưng thể hiện xu hướng gia tăng thu nhập trong dân cư. Năm 2011 Công nghiệp là ngành bị ảnh hưởng mạnh do thị trường xuất khẩu hàng hoá thu hẹp; nhưng các cơ sở sản xuất, các doanh nghiệp và tập

ựoàn kinh tế có nhiều cố gắng; Chắnh phủ và các cấp, các ngành ựã ựề ra nhiều giải pháp kịp thời, có hiệu quả như hỗ trợ lãi suất vay vốn; mở rộng thị trường tiêu thụ

trong nước thông qua các gói kắch cầu ựầu tư và kắch cầu tiêu dùng; vận ựộng nhân dân hưởng ứng chủ trương ỘNgười Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt NamỢ nên kết quả sản xuất, kinh doanh từng bước ựược khôi phục và tiếp tục tăng trưởng. Giá trị

sản xuất công nghiệp thực tế năm 2011 tăng 13,5% (kế hoạch ựặt ra là 16,5%), giảm so với các năm trước. So với năm 2010 tăng 7,6%, trong ựó, khu vực kinh tế ngoài nhà nước tăng 9,9%, khu vực có vốn ựầu tư nước ngoài tăng 8,1%, khu vực kinh tế

nhà nước tăng khoảng 3,7% so với cùng kỳ năm ngoái. Tuy nhiên thì vốn ựầu tư

phát triển và tốc ựộ tăng vốn ựầu tư phát triển cũng theo xu hướng ngày càng tăng qua các năm. điều này cho thấy mặc dầu kinh tế thế giới suy giảm song Việt Nam

ựang tắch cực tham gia vào quá trình hội nhập quốc tế với nhịp ựộ tăng trưởng kinh tế khá cao, với môi trường chắnh trịổn ựịnh và mức sống của các tầng lớp nhân dân ngày càng ựược cải thiện. Việc chủ ựộng tắch cực hội nhập quốc tế, và gia nhập Tổ

chức Thương mại Thế giới (WTO) tạo thêm nhiều thuận lợi cho quá trình phát triển kinh tế xã hội của ựất nước trong những năm tiếp theo.

Về nhu cầu của xã hội, khi nền kinh tế càng phát triển, các hoạt ựộng kinh tế

diễn ra một cách thường xuyên và phức tạp hơn. điều này ựòi hỏi phải có một ựội ngũ cán bộ làm công tác tài chắnh Ờ kế toán và quản lý doanh nghiệp chuyên

nghiệp, nắm bắt tốt công việc và có khả năng xử lý nhanh những tình huống phát sinh. Hơn nữa, khi Việt Nam phát triển mạnh và hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới, tình hình ựó, có thể thấy rằng về nhu cầu ựào tạo nguồn nhân lực trong lĩnh vực Tài chắnh Ờ Kế toán, xây dựng dân dụng, ựiện công nghiệp Ầ sẽ ngày càng lớn. Khả năng ựáp ứng nhu cầu ấy chắnh là cơ hội ựể nhà trường phát triển.

3.3.1.2 Các yếu tố chắnh trị Ờ pháp luật

Chiến lược phát triển kinh tế Ờ xã hội nước ta ựến năm 2020 ựề cập rất rõ nét vai trò của giáo dục và ựào tạo ựối với sự thịnh vượng của quốc gia, của dân tộc.

đảng và nhà nước luôn coi giáo dục và ựào tạo là quốc sách hàng ựầu, là ựộng lực cho sự phát triển. Ngày 31/12/2009, Bộ GD-đT ựã công bố dự thảo Chiến lược giáo dục 14 giai ựoạn 2009-2020, Dự thảo Chiến lược ựược chia làm 3 giai ựoạn trong

ựó nhấn mạnh việc tập trung ựẩy mạnh cuộc vận ựộng ựổi mới phương pháp dạy học; chấn chỉnh nền nếp và kỉ cương trong các hoạt ựộng giáo dục ựể xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, cải cách hành chắnh triệt ựể trong hệ thống quản lý giáo dục; Tổ chức ựánh giá quốc gia và tham gia chương trình ựánh giá quốc tế về kết quả học tập. Tiến hành ựổi mới cơ cấu và quản lý nhà nước ựối với hệ thống giáo dục quốc dân. đổi mới mạnh mẽ công tác ựào tạo sư phạm, công tác bồi dưỡng nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục; đẩy mạnh việc xây dựng các ựại học ựạt tiêu chuẩn quốc tế. Thực hiện những ựiều chỉnh cần thiết về các mục tiêu, chỉ tiêu chiến lược và ựánh giá kết quả thực hiện chiến lược giáo dụcẦ

Bên cạnh ựó thì Nghị quyết số 14/2005/NQ-CP ngày 02 tháng 11 năm 2005 của Thủ tướng Chắnh phủ về Về ựổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục ựại học Việt Nam giai ựoạn 2006 Ờ 2020. Nghị quyết này nhấn mạnh mục tiêu Ộựổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục ựại học, tạo ựược chuyển biến cơ bản về chất lượng, hiệu quả

và quy mô, ựáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện ựại hóa ựất nước, hội nhập kinh tế quốc tế và nhu cầu học tập của nhân dânỢ và mục tiêu Ộmở rộng qui mô ựào tạo, ựạt 200 sinh viên/1 vạn dân vào năm 2010 và 450 sinh viên/1 vạn dân vào năm 2020, trong ựó khoảng 70 Ờ 80% tổng số sinh viên theo học các chương trình nghề nghiệp - ứng dụng và khoảng 40% tổng số sinh viên thuộc các cơ

Trong những năm qua tình hình Ộthừa thầy thiếu thợỢ ở các cấp ựào tạo trong hệ thống giáo dục quốc dân còn nhiều bất cập, phần vì giữa ựạo tạo và các doanh nghiệp chưa có tiếng nói chung, phần vì yếu tố tâm lý trọng bằng cấp ởựại ựa số bộ

phận dân cư. Chắnh vì vậy công tác ựào tạo nghề cũng ựược đảng và Nhà nước hết sức quan tâm tập trung ựầu tư nên năm 2009 các cơ sở dạy nghề ựã tuyển ựược 1.645 nghìn lượt người, vượt 0,3% kế hoạch ựề ra. Ngày 27/11/2009, Chắnh phủựã phê duyệt đề án đào tạo nghề cho lao ựộng nông thôn ựến năm 2020; theo ựó mỗi năm sẽựào tạo 1 triệu lao ựộng với tổng kinh phắ thực hiện đề án là 25.980 tỷựồng. Giai ựoạn I của đề án thực hiện năm 2009-2010, ựào tạo 800 nghìn lao ựộng; ựồng thời thắ ựiểm các mô hình ựào tạo nghề cho 18 nghìn lao ựộng khác. Mỗi lao ựộng nông thôn trong diện ựào tạo ựược hỗ trợ phắ ựào tạo nghề ngắn hạn (dưới 3 tháng) với mức tối ựa 3 triệu ựồng/người/khoá và ựược hỗ trợ tiền ăn, chi phắ ựi lại.

Có thể nói, tác ựộng tắch cực từ các chủ trương, chắnh sách ựối với sự phát triển giáo dục của đảng, Nhà nước giai ựoạn 2010 ựến 2020 và những năm tiếp theo. đặc biệt các chắnh sách về tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong kế hoạch xây dựng và phát triển Nhà trường. điều này vừa là thuận lợi ựối với sự phát triển của nhà trường trong việc mở rộng và phát triển lực lượng ựào tạo nghề bên cạnh việc

ựào tạo mang tắnh hàn lâm, tuy nhiên cũng ựứng trước nhiều thách thức. Là một cơ

sởựào tạo chuyên ngành trực thuộc Bộ Công thương, trường ựứng trước một cơ hội to lớn ựể phát triển thành một trường ựại học có chất lượng ựào tạo cao, sánh ngang với các trường trong nước và khu vực.

Về phắa nhà trường, quá trình hình thành và phát triển luôn nhận ựược sự chỉ ựạo kịp thời và sâu sắc từ phắa lãnh ựạo Bộ, các vụ chức năng của huyện ủy Phổ

Yên, Thị xã Sông Công cũng như tỉnh Thái Nguyên và các cơ quan chức năng khác. Có thể coi ựây là thuận lợi lớn nhất của nhà trường trên con ựường phát triển.

Theo Tổng cục Thống kê thì tắnh ựến hết tháng 8/2011, cả nước có 412 trường ựại học, học viện và trường cao ựẳng, bao gồm 150 trường ựại học, học viện và 226 trường cao ựẳng. Cả nước ựã có 62/63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung

ương có trường ựại học, cao ựẳng (đắk Nông là tỉnh duy nhất chưa xây dựng trường

giáo dục của đảng, Nhà nước, trong ựó có phát triển mạng lưới các trường Cao

ựẳng, đại học tạo nên thách thức về thế và lực mới của nhà trường trong hệ thống

ựa dạng các trường đại học trong vùng và cả nước.

3.3.1.3 Các yếu tố văn hóa xã hội Ờ dân cư

Việt nam là một nước ựông dân. Dân số và tốc ựộ tăng dân số qua các năm 2005 Ờ 2009 như sau : Bảng 3.11: Dân số Việt Nam từ 2007 - 2011 Năm Dân số trung bình (nghìn người) Tốc ựộ tăng dân số(%) Thành thị (%) Nông thôn (%) 2007 85.195 1,09 27,4 72,6 2008 85.789 1,07 29,6 70,4 2009 86.160 1,06 27,9 72,1 2010 86.932 1,05 39,5 60,5 2011 87.840 1,04 41,1 59,9

(Nguồn: Tổng cục Thống kê Việt Nam)

Qua số liệu trên có thể thấy dân số Việt nam ngày càng tăng qua các năm. Năm 2011, dân sốựạt xấp xỉ 88 triệu người, tăng 1,04 % so với năm 2010. Dân số ựông cùng với ựời sống người dân ngày càng ựược cải thiện, trình ựộ dân trắ ựược nâng cao khiến khuynh hướng tăng tiêu dùng ngày càng phổ biến trong dân cư. Cơ

cấu chi tiêu ngày có sự thay ựổi theo mức sống và ảnh hưởng của xã hội. Ngoài vấn

ựề ăn, mặc ở người dân ngày càng quan tâm hơn về các vấn ựề khác như học tập, văn hoá, giải trắ, giao thông, bưu ựiệnẦ Theo kết quả Tổng ựiều tra dân số và nhà ở

năm 2009, dân số trong ựộ tuổi lao ựộng cả nước là 55 triệu người, trong ựó 45,2 triệu người thuộc lực lượng lao ựộng trong ựộ tuổi, chiếm 82,2% tổng dân số trong

ựộ tuổi lao ựộng. Số lao ựộng trong ựộ tuổi ựang làm việc là 43,9 triệu người, chiếm 51,1% tổng dân số, bao gồm: lao ựộng khu vực thành thị gần 12 triệu người, chiếm 27% tổng lao ựộng trong ựộ tuổi ựang làm việc; lao ựộng khu vực nông thôn 31,9

triệu người, chiếm 73%. Tỷ lệ lao ựộng có trình ựộ học vấn trung học cơ sở trở lên là 56,7% so với tổng số lao ựộng trong ựộ tưổi, trong ựó tỷ lệ lao ựộng có trình ựộ

trung học phổ thông trở lên là 27,8%. Lực lượng lao ựộng trong ựộ tuổi có trình ựộ ựại học trở lên chiếm 5,3% tổng lực lượng lao ựộng trong ựộ tuổi, trong ựó thành thị

14,4%; nông thôn 1,8%; nam 5,6%; nữ 5%. Tại thời ựiểm ựiều tra, cả nước có 1,3 triệu lao ựộng trong ựộ tuổi thất nghiệp, tỷ lệ thất nghiệp là 2,9% (cao hơn mức 2,38% của năm 2008), trong ựó tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị là 4,64%, xấp xỉ

năm 2008; khu vực nông thôn là 2,25%, cao hơn mức 1,53% của năm 2008.

Một xu thế ựang trở thành vấn ựề xã hội nổi bật ngày nay là xu thế ựô thị

hóa. Hiện nay cả nước có hàng ngàn dự án phát triển nhà ở và khu ựô thị ựã ựược phê duyệt và ựang triển khai xây dựng theo qui họach. Các dự án khu công nghiệp, khu ựô thị mới và tòa nhà cao tầng ựều là nơi tập trung nhiều dân cư, doanh nghiệp, tổ chức Ầ ựiều ựó ựòi hỏi sựựáp ứng nguồn nhân lực có chất lượng và trình ựộ cao với nhiều ngành nghề ựào tạo. Trong khi ựó lực lượng lao ựộng trong ựộ tuổi có trình ựộđại học chỉ chiếm 5,3%. Vì vậy việc giới hạn nhà trường ở tầm một trường Cao ựẳng là chưa phù hợp và cũng là ựiều khó trong hoạt ựộng ựào tạo vì nhu cầu người học hướng ựến trình ựộ, văn bằng cấp cao hơn hiện nay là rất lớn.

Theo Tổng cục Thống kê, Số sinh viên ựại học, cao ựẳng năm học 2010- 2011 là gần 2,2 triệu sinh viên, tăng 2,1% so với năm học trước, ựạt chỉ tiêu 200 sinh viên/1 vạn dân; số học sinh trung cấp chuyên nghiệp là 682 nghìn học sinh, tăng 1,8%. Ước tắnh năm học 2011-2012 , cả nước có 2,4 triệu sinh viên ựại học, tăng 2,2% so với năm học 2010-2011; 530 nghìn sinh viên cao ựẳng, tăng 11,1% và 650 nghìn học sinh trung cấp chuyên nghiệp, tăng 3,8%. điều này cho thấy số

người có nhu cầu ựược học tập ở các cấp ựào tạo ở nước ta là rất lớn. đây là một thị

trường ựầy tiềm năng và nếu nhà nước có chắnh sách khuyến khắch thắch hợp thì chẳng những chúng ta có ựủ lực lượng lao ựộng chất lượng cao ựáp ứng cho sự

nghiệp công nghiệp hóa, hiện ựại hóa ựất nước mà còn có thể ựáp ứng cho lĩnh vự ựầy tiềm năng là xuất khẩu lao ựộng trắ thức.

Theo ựánh giá trong Chiến lược phát triển giáo dục 2009 Ờ 2020 thì yêu cầu phát triển kinh tế trong thập niên tới không chỉựòi hỏi số lượng mà còn ựòi hỏi chất

lượng cao của nguồn nhân lực. để tiếp tục tăng trưởng vượt qua ngưỡng các nước có thu nhập thấp, Việt Nam phải cấu trúc lại nền kinh tế, phát triển các loại sản

Một phần của tài liệu Hoạch định chiến lược phát triển trường cao đẳng công nghệ và kinh tế công nghiệp tại Huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2012 đến 2018 (Trang 64 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)