3.3.2.1 Khách hàng (người học)
Khách hàng là thuật ngữ chỉ người học (học sinh, sinh viên) nói chung của trường, hiện nay 100% là khách hàng trong nước. Khách hàng gồm cá nhân và tổ
chức:
nhu cầu ựào tạo)
- Thị trường lao ựộng, các doanh nghiệp - Chắnh phủ, các bộ ngành ựịa phương - Giáo viên, ựội ngũ trợ giúp.
Nhu cầu học tập của khách hàng cũng ựa dạng. Nhu cầu học tập suốt ựời và
ứng dụng kiến thức vào công việc, họat ựộng kinh doanh của cá nhân và tổ chức. Hiện nay với mức sống ngày càng cải thiện, khách hàng của trường rất ựa dạng, thuộc nhiều ựộ tuổi, giới tắnh và nghề nghiệp khác nhau.
Khách hàng ngày nay ngày càng khó tắnh hơn và nhu cầu ựòi hỏi ựáp ứng cũng cao hơn. điều mà khách hàng quan tâm hàng ựầu với các khóa ựào tạo là giá cả, chất lượng ựảm bảo (ứng dụng cao).
Trường Cao ựẳng Công nghệ và Kinh tế Công nghiệp là một trường Công lập trực thuộc Bộ Công thương có truyền thống và thời gian hình thành lâu dài, nên có số lượng khách hàng tương ựối lớn. Tuy nhiên, thời gian qua khách hàng phàn nàn khá nhiều về chất lượng ựào tạo. Với sự ra ựời của nhiều trường mới và các phương pháp giảng mới, và những hoạt ựộng ngoại khóa, quảng cáo rầm rộ, những người ựang có nhu cầu về ựào tạo bắt ựầu so sánh và hướng sự quan tâm ựến các trường khác có thế mạnh hơn. Và khách hàng ngày nay có nhiều cơ hội trong việc lựa chọn hay thay ựổi môi trường học tập dễ dàng hơn trước. Tuy vậy, tâm lý khách hàng nói chung và khu vực phắa Bắc nói riêng vẫn tin tưởng vào hệ thống các trường công lập.
Tóm lại: Môi trường giáo dục ngày nay ựã có nhiều thay ựổi, khách hàng phải ựược coi là trọng tâm, do vậy ựể phát triển bền vững thì nhà trường hơn lúc nào hết phải nắm bắt và hiểu ựược khách hàng của mình.
3.3.2.2 đối thủ cạnh tranh (Các trường Cao ựẳng Ờ đại học ở ựịa bàn tỉnh Thái Nguyên)
Hiện tại các trường ựều tập trung ựể thực hiện nhiệm ựào tạo nguồn nhân lực cho xã hội, còn ắt sự cạnh tranh nhau về số lượng học sinh sinh viên bởi vẫn trên cơ
sở chỉ tiêu tuyển sinh hàng năm ựược giao. Tuy nhiên, trong những năm gần ựây việc nâng cấp các trường từ Trung cấp lên Cao ựẳng, từ Cao ựẳng lên đại học, rồi
việc thành lập mới nhiều trường ựại học tư thục, công tác ựào tạo nghềẦ. Xu hướng ựô thị hóa phát triển nhiều làng nghề, khu công nghiệp ựiều ựó tạo ựiều kiện cho lực lượng lao ựộng có nhiều sự lựa chọn. Chắnh ựiều này cho thấy công tác tuyển sinh ựào tạo và các dịch vụ trường ựang ngày nhiều áp lực, có các ựối thủ
cạnh tranh ựáng kể như: đại học Kinh tế, đH Thái Nguyên, Cđ Việt đứcẦ. điều này ựược thể hiện qua các ngành nghề ựào tạo của các trường đH, Cđ trong khu vực qua bảng sau:
Bảng 3.12: Các ngành và chuyên ngành ựào tạo của một số trường đH, Cđ
STT Tên trường Số ngành Số chuyên
ngành
01 đH Kinh tế và Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên 6 12 02 đH Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên 7 19
03 đH Nông Lâm Thái Nguyên 18 18
04 đH Sư phạm Thái Nguyên 20 20
05 đH Y Dược Thái Nguyên 6 6
06 đH Khoa học Thái Nguyên 14 14
07 đH Công nghệ Thông tin Ờ đại học Thái Nguyên 4 21 08 Khoa Ngoại Ngữ thuộc đại học Thái Nguyên 8 8
09 đH Công nghệ Giao thông Vận tải (PH Thái Nguyên) 8 8
10 Trường cao ựẳng Kinh tế Kỹ thuật Thái Nguyên 12 12 11 Trường Cao ựẳng Công nghiệp Thái Nguyên 6 6
12 Trường Cao ựẳng Công nghiệp Việt đức 7 10
13 Trường Cao ựẳng Cơ khắ Luyện kim 10 10
14 Trường Cao ựẳng Công nghệ và Kinh tế Hà Nội 5 5
15 Trường Cao ựẳng Kinh tế - Tài chắnh Thái Nguyên 3 7
16 Trường Cao ựẳng Thương Mại và Du lịch 3 10
(Nguồn: Tập hợp từ ỘNhững ựiều cần biết về tuyển sinh đại học và Cao ựẳng năm 2012)
Trong bối cảnh thị trường giáo dục và ựào tạo ựã hình thành và phát triển, những ựối thủ cạnh tranh trực tiếp (hệ thống các trường ựại học công lập ựào tạo nhóm ngành Kỹ thuật - Kinh tế Ờ Tài chắnh Ờ Kế toán trên ựịa bàn tỉnh Thái Nguyên
nói riêng và phắa Bắc nói chung) ựã cơ bản có những bước chuẩn bị trước, cùng với
ựịnh hướng chung của Nhà nước về xã hội hóa giáo dục và ựào tạo thì nhà trường trong thời ựiểm hiện nay mới chỉ nâng cấp từ Trung cấp lên cao ựẳng ựược 6 năm còn ựang trong giai ựoạn củng cố, ổn ựịnh. Như vậy, vị thế cạnh tranh của nhà trường sẽ có nhiều hạn chế. Xem xét góc ựộ quy mô, chất lượng ựào tạo, mức học phắ, ựội ngũ giảng viên, cơ sở vật chất hay sự hợp tác trong nước và Quốc tế thì nhà trường còn ở mức thấp so với các trường trong ngành. Nhất là khi trong giai ựoạn tới cơ sở 2 nhà trường ở thị xã Sông Công ựi vào hoạt ựộng. đây là ựịa ựiểm mà trường Cao ựẳng Việt đức ựã và ựang ựặt trụ sở tại thị xã Sông Công từ năm 1973, cùng trực thuộc Bộ chủ quản Bộ Công Thương với những ngành nghề ựào tạo gần tương ựồng, ựiều này sẽ dẫn ựến có sự cạnh tranh gay gắt. Trong khi trường Cao
ựẳng Việt đức ựang có nhiều lợi thế hơn nhà trường thể hiện cả về quy mô, ựội ngũ
nguồn nhân lựcẦsự hợp tác quốc tế. điều này ựòi hỏi nhà trường phải có chiến lược phát triển mang tắnh ựột phá, cách mạng nếu không rất có thể tương lai xa nhà trường có thể mất thương hiệu và bị sát nhập, ựiều này là hoàn toàn có thể khi mà sức ép cạnh tranh ngày càng trở lên quyết liệt.
để thấy rõ ựược vị thế của nhà trường tác giả xin ựưa ra bảng so sánh ựánh giá dựa trên một số tiêu chắ sau:
Bảng 3.13: So sánh giữa các nhà trường trong ngành
Tiêu chắ Nhà trường Cđ Việt đức
- Quy mô ựào tạo 5.592 HSSV với 9 ngành nghề
ựào tạo 7.000 HSSV với gần 10 ngành, nghềựào tạo. - Chất lượng ựào tạo - Dự kiến năm học 2010 Ờ 2011 thực hiện ựào tào theo học chế
tắn chỉ. - Kết quả ựào tạo: đang ựánh giá - đã ựào tạo theo hình thức học chế tắn chỉ - Kết quả ựào tạo: đang ựánh giá - Học phắ
Theo khung Quyết ựịnh 1310/Qđ-TTg, ngày 21/8/2009 của Chắnh phủ
Theo khung Quyết ựịnh 1310/Qđ-TTg, ngày 21/8/2009 của Chắnh phủ
- Cơ sở vật chất Tổng diện tắch mặt bằng: 110.000m2 trong ựó diện tắch xây dựng là: 7.300m2. Với: - Số phòng học: 56 phòng chất lượng cao. - Số phòng thắ nghiệm là 8 với diện tắch 480m2. - Ký túc xá với diện tắch bình quân/sinh viên là 4,0 m2 /Sinh viên
- Thư viện với diện tắch 240m2 với 10.000 ựầu sách.
- Có các Trung tâm dịch vụ như: Trung tâm ngoại ngữ; Trung tâm tin học. Tổng diện tắch mặt bằng: 150.000m2, trong ựó diện tắch xây dựng là: 13.598m2. Với: - Số phòng học: 105 phòng chất lượng cao. - Số phòng thắ nghiệm là 13 với diện tắch 4.152m2. - Ký túc xá với diện tắch bình quân/sinh viên là 4,93 m2/Sinh viên
- Thư viện với diện tắch 800m2 với 2.344 ựầu sách.
- Có các Trung tâm dịch vụ
như: Trung tâm ngoại ngữ; Trung tâm tin học; Trung tâm dạy nghề lái xe Ô tô, mô tô; Trung tâm dịch vụ sửa chữa và khai thác thiết bị công nghiệp.
- Giảng viên - Tổng số CBCNV là 250 với 68 có trình ựộ sau ựại học (chiếm 27,2%), 135 có trình ựộđại học (chiếm 54%), 9 trình ựộ Cao ựẳng (chiếm 3,6%), 38 trình ựộ khác (chiếm 15,2%). - Tổng số CBCNV là 339 với 103 có trình ựộ sau ựại học (chiếm 30,4%), 192 có trình ựộ đại học (chiếm 56,6%), 12 trình ựộ Cao ựẳng (chiếm 3,5%), 32 trình ựộ khác (chiếm 9,5%). - Hoạt ựộng hợp tác quốc tế - Chưa có - Nhà trường có mối quan hệ hợp tác với các tổ chức quốc tế như: GTZ, DED, KFW,
TWET, CIM, INWENT, GAP, EBG, YYYẦ
(Nguồn: Tập hợp từ việc thực hiện Thông tư số 09/2009/TT-BGDTD ỘThực hiện công khai chất lượng ựào tạoỢ - http://truongvietducthainguyen.edu.vn)
học ở Việt Nam ở thời ựiểm hiện tại mặc dầu chưa ựến hồi quyết liệt nhưng nếu không muốn trở thành người chiến bại thì nhà trường phải có tầm nhìn chiến lược và có sự chuẩn bị ngay từ bây giờ.
3.3.2.3 Các nhà cung cấp
Người bán vật tư, thiết bị trường học, ựầu tư, xây dựng cơ bản, Ầ hiện nay do cơ chế thị trường mà Việt Nam có nhiều nhà cung cấp có năng lực cao và hầu hết các nhà cung cấp có chếựộ cung cấp hàng như cho trả chậm, chiết khấu, khuyến mãiẦVề cơ bản, trường ựược chủựộng lựa chọn nhà cung cấp.
3.3.2.4 đối thủ tiềm ẩn (Các trường nước ngoài ựào tạo ở Việt Nam, du học)
Xét trên phạm vi toàn xã hội, phong trào du học tự túc mang nhiều ý nghĩa tắch cực. Phong trào này ựã ựáp ứng ựược nhu cầu học tập của người dân và ở góc
ựộ nào ựó du học là giải pháp cho sự bế tắc trong cải cách giáo dục hiện nay. Mặt khác, du học tự túc giúp người học tiếp cận các nền giáo dục tiên tiến và cải thiện sự yếu kém về ngoại ngữ của lao ựộng Việt Nam Ầ
Khi nhìn từ góc ựộ cạnh tranh giữa các trường học thì du học tự túc quả là một nguy cơ. Phong trào du học tự túc bùng nổ ựã ựưa các trường Việt Nam vào cuộc cạnh tranh không cân sức giữa một bên có nền giáo dục hiện ựại lại có thêm sức hấp dẫn Ộxuất ngoạiỢ từng là mơước của nhiều người và một bên có nền giáo dục lạc hậu còn nhiều bất cập.
Mặt khác người lao ựộng ựược ựào tạo trong nước ựang bị cạnh tranh mạnh bởi lực lượng du học sinh tốt nghiệp trở về với nhiều lợi thế hơn hẳn. điều này ảnh hưởng ựến ựầu ra của các trường ở Việt Nam. Nếu các nhà tuyển dụng, ựặc biệt là các nhà tuyển dụng nước ngoài tại Việt Nam ưu tiên chọn lựa lao ựộng du học về
thì giáo dục Việt Nam lại gặp bế tắc ởựầu ra.
điểm hạn chế lớn nhất và có lẽ là duy nhất của du học tự túc là chi phắ khá cao. Khi thu nhập dân chúng ngày một tăng và việc vẫn coi trọng ỘBằng cấpỢ trong công tác tuyển dụng của ựại ựa số cơ quan trong nước thì chi phắ khi ựó không còn là rào cản lớn. Ta có bảng so sánh chi phắ ước tắnh giữa các hình thức du học tự túc, du học tại chỗ và học ở các trường Việt Nam như sau:
Bảng 3.14: Ước tắnh Chi phắ cho du học (đơn vị tắnh: nghìn VNđ) địa ựiểm Du học Trước đH (3 năm) đH (4 năm) Cao học (2 năm) Du học tại Mỹ 936.000. 1.500.000 975.000 Du học tại Anh 994.000 1.950.000 1.170.000 Du học tại Singapo 468.000 780.000 430.000 Du học tại chỗ 307.650 460.860 260.000 Học tại các trường VN 68.700 91.600 70.000
Ghi chú: Những chi phắ ước tắnh trên bao gồm học phắ, chi phắ cơ bản cho cuộc sống trong thời gian học.
(Nguồn: Trung tâm tư vấn du học và ựào tạo quốc tế Hoàn Cầu Việt và Nghị ựịnh số 49/2010/Nđ Ờ CP ngày 14 tháng 5 năm 2010 của Thủ tướng Chắnh phủ )
Theo số liệu của bảng ước tắnh trên thấy chi phắ du học tại Mỹ gấp khoảng 13,6 lần chi phắ học tại Việt Nam, tại Anh có chi phắ gấp khoảng 14,5 lần chi phắ học tại Việt Nam. Các nước có nền giáo dục tiên tiến trong khu vực đông Nam á như Singapo vào khoảng 6,8 lần và du học tại chỗ có chi phắ gấp khoảng 4,5 lần chi phắ học tại các trường Cđ,đH Công lập ở Việt Nam. Có lẽ chi phắ cao là trở ngại lớn nhất của vấn ựề nhu cầu học tập của người Việt Nam. Nếu trong tương lai các trường ựào tạo nước ngoài có chắnh sách tài chắnh hấp dẫn hoặc có chắnh sách hỗ
trợ việc làm thêm cho các du học sinh cũng như khi nền kinh tế tăng trưởng, thu nhập của người dân tăng lên thì phong trào du học thực sự là một nguy cơ, mối ựe dọa ựối với nền giáo dục Việt Nam nói chung và các trường ựào tạo nói riêng.
3.3.2.5 Dịch vụ thay thế
Nhiều dịch vụ sử dụng công nghệ mới cũng ựã ựược các doanh nghiệp mới sử dụng làm phương tiện cạnh tranh như: Băng ựĩa tự học, thư viện ựiện tử, tài liệu
ựiện tử, đào tạo từ xa, ựào tạo trực tuyến, liên kết ựào tạo, tư vấn qua mạngẦ với nhiều tắnh năng tiện ắch làm ảnh hưởng ựến việc ựào tạo, cung cấp các dịch vụ ựào tạo, tư vấn của nhà trường hiện nay, ựặc biệt là ựào tạo từ xa. Các dịch vụ thay thế
sẽ trở thành áp lực lớn ựến hoạt ựộng của trường hiện tại và tương lai, ựiều này ựòi hỏi phải hết sức quan tâm trong xây dựng chiến lược phát triển nhà trường.