Vộc tơ truyền ệnh sốt xuất huyết Dengue

Một phần của tài liệu Sự phân bố và vai trò truyền bệnh sốt xuất huyết dengue của hai loài muỗi ae aegypti và ae albopictus tại hà nội, 2011 2013 (Trang 35 - 41)

36

Cho đến nay đó khẳng định bệnh SXHD được lõy truyền qua loài mu i

Aedes. Cú rất nhiều loài mu i Aedes được tỡm thấy và nghiờn cứu trờn thế giới, tuy nhiờn loài mu i Aedes được xỏc định cú khả năng truyền bệnh chớnh là mu i Ae. aegypti Ae. albopictus. Sơ đồ đường truyền của vi rỳt Dengue

và v ng đời mu i Aedes được thể hiện ở hỡnh 1.6. [28],[33],[52].

Hỡnh 1.6. Sơ đồ đường truyền của vi rỳt Dengue và vũng đời muỗi Aedes

Bệnh sốt xuất huyết Dengue là một bệnh điển hỡnh do mu i Aedes truyền. Tuy nhiờn, hai loài mu i này cú cỏc đặc điểm dõn cư [104], tập tớnh và phỏt triển cú nhiều điểm tương đối khỏc nhau, do vậy ph ng chống 2 loài mu i này cũng sẽ khỏc nhau [47],[57],[72],[75],[80],[92],[116],[127].

1.4.1. Mu i Ae. aegypti

1.4.1.1. Đặc điểm sinh học Ae. aegypti

V ng đời của Ae. aegypti cú 4 giai đoạn: Trứng - Bọ gậy - Quăng - Mu i trưởng thành. Trong đú 3 giai đoạn đầu sống trong nước, chỉ cú giai đoạn mu i trưởng thành sống trờn cạn. Khi mu i đẻ trứng trong điều kiện thời tiết

Dấu hiệu xuất huyết trờn bệnh nhõn mắc SXHD Quỏ trỡnh lõy nhiễm vi rỳt Dengue Cỏc giai đoạn phỏt triển của mu i 4 tớp vi rỳt Dengue

Diệt mu i và bọ gậy là phương phỏp duy nhất hiện nay để ph ng

mắc SXHD Hiện chưa cú vỏc xin và

37

khụng thuận lợi, trứng cú thể tồn tại được 6 thỏng hoặc lõu hơn nữa. Mu i cỏi cần đốt mỏu để phỏt triển trứng, trứng thường được đẻ trước khi đốt mỏu lần sau, tuy nhiờn nếu quỏ trỡnh đốt mỏu bị giỏn đoạn thỡ mu i tiếp tục đốt và hỡnh thành cỏc chu kỳ sinh thực trong đời sống của mu i. Mu i cỏi đẻ trứng trong suốt đời sống của nú khoảng 6 - 7 lần, m i lần khoảng 60 - 100 trứng, tuy nhiờn trong điều kiện ph ng thớ nghiệm mu i cú thể đẻ đến 13 lần [109],[110],[114]. Mu i Ae. aegypti nghiờn cứu trong ph ng thớ nghiệm trung bỡnh sống từ 20 - 40 ngày.

Nguồn: Internet

Hỡnh 1.7. Muỗi Ae. aegypti

Thời gian phỏt triển của cỏc pha trước trưởng thành (từ trứng đến quăng) trung bỡnh 7 ngày. Bọ gậy và quăng sống trong mụi trường nước, thời gian từ quăng đến mu i trưởng thành khoảng 2 đến 3 ngày. Mu i sống trờn cạn, sau khi nở, mu i trỳ đậu trờn thành DCCN khoảng vài giờ, sau đú mu i bay phỏt tỏn cỏch xa DCCN. Mu i cỏi trưởng thành giao phối và thực hiện đốt hỳt mỏu lần đầu vào khoảng 48 giờ sau khi nở, mu i thường đốt hỳt mỏu ban ngày hoạt động mạnh nhất vào lỳc sỏng sớm và lỳc hoàng hụn, thời gian tiờu sinh của mu i khoảng 5 ngày. Trường hợp đốt hỳt mỏu người cú chứa vi rỳt

38

tuyến nước bọt của mu i cú vi rỳt nhõn lờn và truyền vi rỳt sang người khỏc khi chỳng đốt hỳt mỏu. Mu i cỏi sống từ 20 đến 40 ngày, mu i đực sống ngắn hơn từ 9 đến 12 ngày [106]. Mu i cỏi m i lần đẻ từ 60-100 trứng, trứng mu i mới đẻ cú màu trắng sau đú chuyển dần cú màu đen, riờng rẽ từng quả một đớnh vào thành vật chứa hay chỡm xuống nước, điều kiện thuận lợi trứng mu i cú thể tồn tại đến 6 thỏng. Trong quỏ trỡnh sống mu i đực hỳt mật hoa để sống, c n mu i cỏi ngoài hỳt mật hoa như mu i đực c n đốt hỳt mỏu động vật cú vỳ để phỏt triển trứng (cú thể vài lần đốt hỳt mỏu trong một đợt phỏt triển trứng), chỳng phỏt hiện vật chủ dựa vào cỏc hợp chất húa học: NH3, CO2, axớt lactic và Octenol tiết ra từ vật chủ [103],[115],[119].

1.4.1.2. Nơi trỳ đậu và sinh sản của mu i

Ae. aegypti sống trong nhà gần người, thường trỳ đậu nơi cú ỏnh sỏng yếu và cú độ cao từ 2 một trở xuống như: Trờn cỏc vật dụng vải: quần ỏo, màn ngủ, ri do, tỳi xỏch…, trờn cỏc vật dụng cứng: gầm bàn cú người thường làm việc, ghế tiếp khỏch, giường, tủ để gần tường. Theo thống kờ của văn ph ng SXHD khu vực Miền Bắc, 71% số mu i thu thập được đậu trờn cỏc vật dụng được làm từ vải, 7% ngay tại ổ bọ gậy nguồn, 7% ở vật dụng làm từ g , 6% ở dõy phơi, c n lại rất hiếm khi mu i Ae. aegypti trỳ ngụ tại cỏc vật dụng như vỏch tường, sắt, nhựa và đồ sành [47],[57],[75],[92],[116].

Ae. aegypti thường đẻ trứng ở những nơi nước sạch chứa trong lu vại, bể, lọ hoa, phuy nước, chậu cõy cảnh, chai lọ, vỏ dừa, lốp ụ tụ cũ, mỏng nước, đụi khi cú ở hốc cõy, kẽ lỏ (dừa, chuối, bẹ khoai)…ở trong và quanh nhà những nơi rõm mỏt, bọ gậy ưa nước cú độ pH hơi axớt, nhất là nước mưa [118],[123],[127],[128].

39

Trờn thế giới Ae. aegypti phõn bố trong vựng nhiệt đới và ụn đới của cỏc chõu lục (giữa 450

vĩ tuyến Bắc và 350 vĩ tuyến Nam) giới hạn bằng đường đẳng nhiệt 100C, về độ cao cú mặt từ 0 đến 1200 m, một ớt quần thể cú mặt đến độ cao 1800 m (ở Ấn Độ). Tại Việt Nam, phõn bố ở hầu hết cỏc tỉnh/thành phố, tuy nhiờn mật độ cao và chiếm ưu thế hơn ở cỏc tỉnh Miền Nam, Miền Trung và Tõy Nguyờn. Tại Miền Bắc Ae. aegypti chủ yếu tập trung ở thành phố, rồi đến cỏc đồng bằng ven biển và cỏc làng mạc gần đường giao thụng. Đú là những nơi cú dõn cư đụng đỳc, cú nhiều dụng cụ chứa nước và cỏc phương tiện giao thụng thường xuyờn qua lại; hiện nay kinh tế phỏt triển (rỏc thải bia, đồ hộp...) và việc đụ thị húa nhanh chúng nhưng khụng đồng bộ (cấp thoỏt nước chưa đầy đủ, vệ sinh mụi trường kộm), sự thờ ơ của một số người dõn với giỏo dục sức khỏe cho cộng đồng, làm cho vựng phõn bố của Ae. aegypti ngày càng mở rộng [81],[82],[83],[85].

Tại Việt Nam, theo kết quả giỏm sỏt mu i và bọ gậy truyền bệnh SXHD từ chương trỡnh ph ng chống SXHD quốc gia, mu i Ae. aegypti cú mặt ở khắp mọi vựng miền trờn lónh thổ đất nước ta. Theo tỏc giả Kawada và cộng sự (2009) đó tiến hành điều tra mu i Aedes dọc trờn quốc lộ 1A cho thấy tại khu vực Miền Bắc mu i Ae. albopictus trội hơn so với mu i Ae. aegypti, tuy nhiờn kết quả lại ngược lại đối với khu vực Miền Nam, Miền Trung và Tõy Nguyờn, mu i Ae. aegypti lại trội hơn so với mu i Ae. albopictus [58]. Tại một số tỉnh thành phố của khu vực Miền Bắc như Hà Nội, Nam Định, Hải Ph ng, Bắc Giang, Quảng Ninh và Bắc Ninh mu i Ae. aegypti tập trung nhiều tại trung tõm tỉnh/thành phố, nơi tập trung đụng người. Theo cỏc bỏo cỏo từ cỏc Viện Pasteur khu vực, mật độ mu i Ae. aegypti thường cao tại khu vực Miền Nam, Miền Trung và thấp hơn ở khu vực Miền Bắc và Tõy Nguyờn. Đặc biệt khu vực Miền Bắc vào những thỏng mựa đụng do nhiệt độ xuống thấp nờn mu i

40

khụng thể hoạt động được hoặc giảm hoạt động, nờn chỉ số mật độ mu i và bọ gậy rất thấp vào những thỏng này.

Tại Hà Nội ghi nhận cả 2 loài mu i, bọ gậy Ae. aegyptiAe. albopictus. Tuy nhiờn, tại khu vực thành thị mật độ mu i và bọ gậy Ae. aegypti cao hơn so với khu vực nụng thụn (nhiều nơi khụng thấy sự hiện diện của mu i Ae. aegypti). Ổ bọ gậy nguồn của bọ gậy Ae. aegypti tại nội thành là phế thải, chậu cõy cảnh, phuy và lọ hoa [5],[9],[10],[14],[32]. Sự phõn bố của mu i luụn luụn biến đổi theo thời gian, hay sinh cảnh tại thực địa bị thay đổi như quỏ trỡnh đụ thị húa nhanh chúng tại đõy là nguyờn nhõn làm cho sự phõn bố của loài mu i này cũng sẽ nhanh chúng cú sự thay đổi.

1.4.2. Mu i Ae. albopictus

1.4.2.1. Đặc điểm sinh học Ae. albopictus

Ae. albopictus đẻ trứng rời từng chiếc ở nơi ẩm ướt, ngay trờn hoặc gần sỏt với mặt nước, nơi cú nước lờn xuống. Trứng chịu được độ khụ trong nhiều thỏng và chỉ nở khi bị ngập nước. Trứng cú thể tồn tại qua mựa đụng lạnh. Ae. albopictus là trung gian truyền bệnh Dengue. Đặc điểm của loài mu i này là thớch sống ở cỏc bụi cõy, đỏm cỏ, chủ yếu ở vựng nụng thụn, chỳng đẻ trứng rời từng chiếc trờn những diện tớch ẩm ướt, ngay trờn thành hoặc gần sỏt với mặt nước, trong những dụng cụ chứa nước tạm thời nhưng nú vẫn ưa đẻ trứng tự nhiờn ở trong rừng, trong vườn tại cỏc hốc cõy, kẽ lỏ, vũng nước dưới đất, vỏ dừa [116].

41

Nguồn: Internet

Hỡnh 1.8. Muỗi Ae. albopictus

Cũng giống như mu i Ae. aegypti, loài mu i này cũng cú thể truyền bệnh sốt xuất huyết cho người. Một số nghiờn cứu cũng chỉ ra rằng những nơi nào cú mu i Ae. albopictus thỡ tỷ lệ mắc SXHD thấp hơn nơi mu i Ae. aegypti

sinh sống. Hơn nữa, mu i Ae. albopictus cú đặc điểm sống ngoài trời, khụng thường xuyờn tiếp cận với con người chứ khụng giống như mu i Ae. aegypti

sống trong nhà, tiếp cận với người thường xuyờn hơn, cho nờn vai tr truyền bệnh của nú ớt hơn mu i Ae. aegypti [47],[57],[75],[92],[116].

Mu i Ae. albopictus cú khả năng phỏt tỏn xa hơn so với Ae. aegypti. Phỏt tỏn trung bỡnh của mu i cỏi trưởng thành Ae. aegyptiAe. albopictus tương

Một phần của tài liệu Sự phân bố và vai trò truyền bệnh sốt xuất huyết dengue của hai loài muỗi ae aegypti và ae albopictus tại hà nội, 2011 2013 (Trang 35 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)