Cỏc iện phỏp phũng chống ệnh sốt xuất huyết Dengue

Một phần của tài liệu Sự phân bố và vai trò truyền bệnh sốt xuất huyết dengue của hai loài muỗi ae aegypti và ae albopictus tại hà nội, 2011 2013 (Trang 47 - 48)

M ui Ae albopictus cú khả năng phỏt tỏn xa hơn so với Ae aegypti Phỏt tỏn trung bỡnh của mu i cỏi trưởng thành Ae aegypti và Ae albopictus tương

2011 Delhi, India 229 mẫu từ cỏc HGD trờn thực

1.6. Cỏc iện phỏp phũng chống ệnh sốt xuất huyết Dengue

Việc ph ng chống SXHD hiện nay là vụ cựng khú khăn vỡ chưa cú vắc xin ph ng bệnh và chưa cú thuốc điều trị đặc hiệu.

1.6.1. Ph ng chống khụng đặc hiệu

Việc ph ng chống SXHD hiện nay đều là khụng đặc hiệu và dựa vào ph ng chống vộc tơ truyền bệnh. Cỏc biện phỏp ph ng chống vộc tơ bao gồm ph ng chống bằng phương phỏp húa học (húa chất diệt cụn trựng), phương phỏp cơ học và phương phỏp sinh học.

- Ph ng chống vộc tơ bằng phương phỏp húa học: đõy là phương phỏp phổ biến và quan trọng nhất nhưng chỉ sử dụng chủ yếu trong cụng tỏc chống dịch nhằm phun húa chất diệt cụn trựng để tiờu diệt nhanh chúng đàn mu i trưởng thành đang mang vi rỳt truyền bệnh tại ổ dịch. Tại thực địa, vộc tơ được xỏc định là mu i Ae. aegypti thỡ phun húa chất ULV trong nhà, nếu chỉ cú mặt mu i Ae. albopictus thỡ phun ngoài nhà và ghi nhận cả 2 loài mu i thỡ phun cả trong và ngoài nhà. Tuy nhiờn phương phỏp này bộc lộ nhiều nhược điểm như: thời gian tỏc dụng nhanh nhưng khụng bền vững, ảnh hưởng đến mụi trường và sức khỏe của cộng đồng, sử dụng lõu dài và thiếu kiểm soỏt sẽ gõy ra hiện tượng khỏng húa chất [2].

48

- Ph ng chống vộc tơ bằng phương phỏp cơ học: như mắc màn, rốm trỏnh mu i trong nhà để trỏnh mu i Ae. aegypti. Khi lao động hoặc vui chơi ngoài nhà thỡ chỳ ý mặc ỏo dài tay, xua mu i hoặc vợt điện để trỏnh sự tấn cụng của mu i Ae. albopictus và đặc biệt thời gian gần đõy đang ỏp dụng cỏc biện phỏp vệ sinh mụi trường làm giảm nguồn sinh sản, loài bỏ dụng cụ chứa nước là ổ bọ gậy nguồn của loài mu i Aedes ở trong và xung quanh nhà với sự tham gia của toàn thể cộng đồng cũng đó mang lại hiệu quả nhất định. Tuy nhiờn, trờn thực tế đó cho thấy phương phỏp này khú thực hiện, thiếu tớnh bền vững và ở nhiều nơi khụng phự hợp với thực tiễn [2].

- Ph ng chống vộc tơ bằng phương phỏp sinh học: Chớnh vỡ sự khú khăn trong ph ng chống vộc tơ như đó nờu ở trờn đ i hỏi cỏc nhà khoa học phải tỡm t i cỏc biện phỏp mới để ph ng chống vộc tơ. Trong hai thập kỷ trở lại đõy, hướng nghiờn cứu được chỳ trọng và khuyến khớch là cỏc biện phỏp sinh học để ph ng chống vộc tơ [3]. Đó cú một số nghiờn cứu thành cụng trong lĩnh vực này như sử dụng cỏ, Mesocyclops sp. trong cỏc ổ sinh sản của mu iđể diệt bọ gậy được ứng dụng vào thực tiễn. Gần đõy nhất, một tỏc nhõn sinh học mới đang dành được nhiều sự quan tõm trong nghiờn cứu ứng dụng đú là việc sử dụng mu i mang vi khuẩn Wolbachia là mu i ớt cú khả năng truyền bệnh SXHD nhằm thay thế quần thể mu i tự nhiờn để giảm sự lõy truyền SXHD [120]. Dự ỏn nghiờn ứng dụng tỏc nhõn sinh học Wolbachia là một dự ỏn mang tớnh toàn cầu mà Việt Nam đó tham gia từ năm 2006. Hiện nay giai đoạn 3 của dự ỏn đang được tiến hành trờn thực địa hẹp tại đảo Trớ Nguyờn, thành phố Nha Trang, tỉnh Khỏnh H a. Cỏc nghiờn cứu ứng dụng biện phỏp sinh học đó và đang mở ra một hướng mới nhiều tiềm năng trong cụng tỏc ph ng chống vộc tơ vốn đang gặp rất nhiều khú khăn này [2],[98],[99],[117],[120].

Một phần của tài liệu Sự phân bố và vai trò truyền bệnh sốt xuất huyết dengue của hai loài muỗi ae aegypti và ae albopictus tại hà nội, 2011 2013 (Trang 47 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)