Phn ố quần thể muỗi Ae aegypti và Ae albopictus

Một phần của tài liệu Sự phân bố và vai trò truyền bệnh sốt xuất huyết dengue của hai loài muỗi ae aegypti và ae albopictus tại hà nội, 2011 2013 (Trang 107)

- Kết quả phõn tớch sự tương đồng về tớpvi rỳt và cấu trỳc gen của virỳt Dengue trờn muỗi và trờn bệnh nhõn

CHƢƠNG IV BÀN LUẬN

4.1. Phn ố quần thể muỗi Ae aegypti và Ae albopictus

Nghiờn cứu này đó cho thấy sự cú mặt của cả hai loài mu i Ae. aegypti

Ae. albopictus tại thực địa Hà Nội, tuy nhiờn phõn bố của chỳng khụng tương đồng tại cỏc điểm dõn cư khỏc nhau. Đó cú một số nghiờn cứu xỏc định phõn bố mu i Aedes truyền bệnh SXHD tại Hà Nội cũng như cỏc tỉnh thuộc khu vực Miền Bắc. Cỏc nghiờn cứu đều cú nhận định chung rằng loài mu i Ae. aegypti thường ưa trỳ đậu trong nhà và sinh sản tại cỏc dụng cụ chứa nước (DCCN) nhõn tạo (lọ hoa, bể nước, chum vại, chậu cõy cảnh...) gần gũi với con người vỡ thế thường cú mặt tại cỏc khu vực nội đụ thỡ mu i Ae. albopictus

lại trỳ đậu ngoài nhà và sinh sản trong cỏc DCCN nhõn tạo (hốc cõy, phế thải, kẽ lỏ đọng nước...) vỡ thế thường cú mặt tại cỏc khu ngoại thành - nơi cú thảm thực vật đa dạng và phong phỳ. Một điều tra cắt ngang khỏc tại Lào Cai, Cao Bằng, Phỳ Thọ, Hoà Bỡnh, Hà Giang, Tuyờn Quang được tiến hành bởi văn ph ng SXHD miền Bắc cho thấy trong nhiều năm gần đõy sự lưu hành của mu i Ae. albopictus với mật độ cao và lấn ỏt hoàn toàn mật độ mu i Ae. aegypti [8],[35],[36]. Ngoài ra, tại rất nhiều tỉnh hiện nay, mu i Ae. albopictus cú phõn bố rộng và cú xu hướng lan tới cỏc vựng bỏn nội và ngoại thành. Nghiờn cứu của Trần Văn Tiến và cs (2003) cho thấy mu i Ae. albopictus lưu hành rộng rói ở nhiều địa phương và cỏc vựng dõn cư khỏc nhau nhất là khu vực ngoại thành nơi cú nhiều cõy xanh bao phủ, ổ bọ gậy của loài mu i này ghi nhận chủ yếu từ cỏc dụng cụ chứa nước tự nhiờn, phong phỳ về chủng loài [31]. Trong khi ấy mu i Ae. aegypti thường xuất hiện ở khu vực đụ thị húa và nội thành - nơi cú mật độ dõn cư đụng và ổ bọ gậy nguồn được tỡm thấy thường là cỏc loài dụng cụ chứa nước nhõn tạo. Kết quả của nghiờn cứu này cũng giống với nhận định của cỏc nhà khoa học trước đõy trờn

108

thế giới và phự hợp với kết quả của một số nghiờn cứu trước đú tại Hà Nội, Việt Nam. Đú là cú sự hiện diện của 2 loài mu i Ae. aegyptiAe. albopictus

và quần thể mu i Ae. albopictus đang cú xu hướng trội hơn quần thể Ae. aegypti tại nhiều khu vực dõn cư khỏc nhau, nhất là khu vực ngoại thành. Tại nội thành, mật độ mu i (DI) Ae. aegypti (0,21 con/nhà) cao hơn DI của vựng đệm (0,13) và ngoại thành (0,03). Nếu chỉ tớnh riờng chỉ số DI của mu i

Ae. aegypti, tại Hà Nội chỉ số này vẫn c n ở dưới ngưỡng nguy cơ lan truyền dịch SXHD mà hướng dẫn giỏm sỏt và ph ng chống dịch bệnh SXHD do Bộ y tế ban hành (0,2 con/nhà) [1],[2]. Tuy nhiờn, kết quả chỉ số DI của mu i Ae. albopictus lại thấy rất cao và cao hơn ngưỡng gõy dịch, DI của Ae. albopictus

cao nhất tại ngoại thành (0,36 con/nhà), tiếp đú là nội thành (0,3 con/nhà) và vựng đệm (0,27 con/nhà). Trong cỏc điểm dõn cư khỏc nhau được tiến hành trong nghiờn cứu, khu vực nội thành và ngoại thành ghi nhận DI và nhà cú mu i (HI) trung bỡnh cho cả hai loài Aedes tương đối cao so với khu vực vựng đệm. Điều này cú thể lý giải rằng khu nội thành dõn cư đụng đỳc, chật hẹp, thiếu ỏnh sỏng và nhiều DCCN nhõn tạo là điều kiện thớch hợp cho đàn mu i

Aedes phỏt triển. Khu vực ngoại thành dõn cư thưa thớt nhưng hệ thống cung cấp nước sinh hoạt nghốo nàn, người dõn vẫn phải tàng trữ nước trong bể lớn, chum, vại... cũng là điều kiện cho đàn mu i phỏt triển. Tại ngoại thành ở rất nhiều thời điểm điều tra cắt ngang khụng ghi nhận sự cú mặt của mu i Ae. aegypti tuy nhiờn DI Ae. albopictus lại rất cao. Bờn cạnh đú, nghiờn cứu này c n cho thấy DI Ae. albopictus khụng chỉ cao ở khu vực ngoại thành phố, vựng đệm nơi mà thảm thực vật phong phỳ, mà trong nhiều quý mu i Ae. albopictus được ghi nhận cú mật độ tương đối cao tại khu vực nội thành. Qua kết quả của nghiờn cứu này cựng với cỏc minh chứng của cỏc tỏc giả khỏc trờn thế giới cú thể thấy rằng khả năng thớch nghi tuyệt vời của mu i Ae. albopictus trong nhiều khu vực dõn cư, mụi trường khỏc nhau [5],[12],[37],[127].

109

Hoàn toàn tương phản với chỉ số của mu i Ae. albopictus, nghiờn cứu này đó chỉ ra rằng chỉ số mật độ mu i Ae. aegypti tại đa số cỏc ổ dịch đang hoạt động cao hơn hẳn chỉ số mật độ loại mu i này được điều tra cắt ngang tại cỏc khu vực khụng cú ổ dịch. Ngược lại, tại cỏc điểm điều tra khụng cú ổ dịch lại ghi nhận chỉ số mật độ mu i Ae. albopictus trội hơn hẳn so với mu i Ae. aegypti. Cụ thể kết quả thể hiện rằng cú tới 94% tỷ trọng mu i thu thập được từ ổ dịch đang hoạt động là mu i Ae. aegypti, chỉ cú 6% tỷ trọng là mu i Ae. albopictus, trong khi đú ngoài ổ dịch ghi nhận 71,5% là tỷ trọng của mu i Ae. albopictus và 28,5% là của mu i Ae. aegypti. Điều này cú thể giải thớch rằng cỏc ổ dịch mà nhúm nghiờn cứu đó tiến hành điều tra thu thập mu i phần lớn từ khu vực nội thành của Hà Nội với mật độ dõn cư đụng đỳc như Hai Bà Trưng, Hoàng Mai, Đống Đa, Ba Đỡnh, Hà Đụng, Thanh Xuõn, Hoàn Kiếm và Cầu Giấy - nơi cú điều kiện thuận lợi cho quần thể mu i Ae. aegypti phỏt triển. Đõy cũng là kết quả phự hợp với cỏc bỏo cỏo giỏm sỏt, tổng kết của chương trỡnh dự ỏn SXHD quốc gia thuộc khu vực Miền Bắc [11],[12],[13]. Ngoài ra, kết quả này cũn tương tự với kết quả nghiờn cứu của Vũ Sinh Nam và cs (1995), tất cả cỏc ổ dịch SXHD phần lớn đều cú mặt của mu i Ae. aegypti và chỉ cú một số ổ dịch ghi nhận sự hiện diện của cả 2 loài mu i Ae. aegyptiAe. albopictus. Ngoài ra, cỏc phõn tớp vi rỳt Dengue xỏc định được trờn mu i đều trựng với phõn tớp vi rỳt Dengue xỏc định được trờn mẫu mỏu bệnh nhõn. Điều này đó hướng cho cỏc nhà nghiờn cứu suy nghĩ về vai tr ảnh hưởng của Ae. aegypti tại thực địa, vai tr của từng loại Ae. aegypti Ae. albopictus sẽ được nhúm nghiờn cứu phõn tớch và bàn luận kĩ lưỡng hơn ở phần sau [20],[35].

Hiện nay, mật độ mu i Aedes tại thực địa là một trong cỏc chỉ số chớnh đỏnh giỏ nguy cơ bựng phỏt dịch bệnh sốt xuất huyết Dengue [2], tuy nhiờn việc xỏc định ngưỡng này là bao nhiờu đang gặp rất nhiều trở ngại bởi khả năng lõy truyền bệnh này ngoài phụ thuộc vào mật độ mu i nú c n phụ thuộc

110

vào rất nhiều yếu tố khỏc nữa như: khu vực dõn cư khỏc nhau, yếu tố khớ hậu, thời tiết và tỷ lệ cú khỏng thể vi rỳt Dengue của cộng đồng. Vỡ vậy, việc sử dụng ngưỡng nguy cơ bằng chỉ số MDM Aedes của từng quốc gia, từng địa phương vẫn chỉ là con số tương đối và c n đang được tranh luận. Do chỉ số mu i như DI và HI phụ thuộc vào nhiều yếu tố như vậy nờn nhiều quốc gia lại sử dụng BI, CSNBG và CSDCBG để xỏc định ngưỡng nguy cơ lan truyền dịch SXHD. Bờn cạnh những khú khăn trờn c n cú việc xỏc định cỏc chỉ số vộc tơ phụ thuộc rất nhiều và nhúm người giỏm sỏt. Đối với người giàu kinh nghiệm họ cú thể giỏm sỏt tốt và do vậy mà chỉ số sẽ cao hơn người giỏm sỏt khụng cú nhiều kinh nghiệm. Tuy nhiờn, việc sử dụng chỉ số mu i trưởng thành hay chỉ số bọ gậy làm ngưỡng xỏc định nguy cơ lan truyền bệnh SXHD vẫn là chỉ số cú ý nghĩa cho việc cảnh bỏo sớm, để đưa ra hoạt động ph ng chống chủ động ngay trước mựa dịch. Nếu như phương phỏp giỏm sỏt đồng nhất, trỡnh độ người giỏm sỏt tương đối như nhau thỡ sẽ loại bỏ được một số yếu tố tỏc động vào làm sai lệch kết quả trong quỏ trỡnh điều tra. Một số nước trong khu vực lấy chỉ số nhà cú mu i (HI) ≤ 1% xem như là ngưỡng an toàn để ngăn chặn dịch bệnh. Tại Việt Nam, theo hướng dẫn của chương trỡnh ph ng chống SXHD quốc gia, ngưỡng được xem như an toàn đối với nguy cơ bựng phỏt dịch bệnh tại khu vực miền Bắc là chỉ số Breteau (BI) ≤ 20 hoặc DI ≤ 0,2 con/nhà. Mặc dự vậy đụi khi dịch bệnh vẫn xảy ra khi DI ở dưới ngưỡng gõy dịch và ngược lại ớt khi xảy ra ngay cả khi DI vượt ngưỡng dự bỏo. Bởi vỡ mu i truyền chỉ là một mắt xớch trong cơ chế lõy truyền bệnh, khi đó cú nguồn bệnh chỉ cần mật độ mu i nhỏ cũng sẽ là rất nguy hiểm và cú thể sẽ lan truyền rộng rói vi rỳt từ người bệnh sang người lành. Tại Singapore, dịch bệnh SXHD vẫn thường xảy ra khi mà chỉ số nhà cú mu i (HI) ở mức khỏ thấp dưới 1%, nhưng ngược lại cỏc nhà nghiờn cứu từ Fortaleza, Brazil, chỉ ra rằng dịch SXHD chưa bao giờ xảy ra khi chỉ số nhà cú mu i ở dưới ngưỡng 1% [46],[49],[53],[57],[59],[63],[65],[68],[79],[86],[95]. Tại Việt Nam, nhiều

111

cuộc điều tra xỏc định chỉ số mu i đó tiến hành tại một số điểm thuộc miền Nỳi phớa Bắc cho thấy chỉ số vộc tơ tại đõy cao hơn ngưỡng gõy dịch vào mựa mưa tuy nhiờn chưa bao xảy ra dịch bệnh, ngược lại rất nhiều ổ dịch ở Hà Nội đó xảy ra vào cỏc năm 2009, 2010 và 2011cú chỉ số DI của mu i Ae. aegypti

dưới ngưỡng 0,2 con/nhà. Điều này cho thấy tại Hà Nội khả năng tiếp xỳc với nguồn vi rỳt Dengue (do xõm nhập của cỏc ca bệnh ngoại lai, mu i nhiễm vi rỳt tự nhiờn) là rất lớn. Do vậy dịch bệnh rất dễ xảy ra, hạn chế DI dưới ngưỡng nguy cơ là điều hết sức quan trọng để giảm khả năng tiếp xỳc này, từ đú giỏn tiếp khống chế ổ dịch đú nhanh hơn. Ngược lại tại một số tỉnh phớa Bắc, tuy mật độ mu i cao, nhưng chủ yếu vẫn là loài Ae. albopictus - hiện nay vẫn chưa chứng minh được vai tr truyền bệnh SXHD của loài mu i này- và khả năng bắt gặp nguồn vi rỳt Dengue tại đõy là khụng nhiều, nờn dịch bệnh hầu như khụng sảy ra [14],[31].

Khớ hậu Hà Nội tiờu biểu cho vựng Bắc Bộ với đặc điểm của khớ hậu nhiệt đới giú mựa núng ẩm, mưa nhiều vào mựa hố và lạnh, khụ vào mựa đụng. Điều kiện thuận lợi nhất cho mu i phỏt triển là từ thỏng 5 đến cuối thỏng 10. Đõy cũng là những thỏng mà khả năng bựng nổ của dịch SXHD cao nếu khụng giỏm sỏt đầy đủ và đưa ra những cảnh bỏo kịp thời trờn địa bàn thành phố. Kết quả của nghiờn cứu cho thấy chỉ số mu i cao tại Hà Nội vào quý II và III trong cỏc năm, khi mà chỉ số DI ≥ 0,2 con/nhà và an toàn hơn ở cỏc quý I và quý IV. Cỏc nhà khoa học trờn thế giới đó chứng minh rằng cú một mối tương quan giữa mật độ mu i Aedes cao và sự bựng phỏt dịch SXHD sau đú. Khi mật độ mu i tăng lờn cao thỡ khoảng 3-4 tuần sau đú sẽ ghi nhận ca bệnh SXHD cũng sẽ tăng lờn. Ở khu vực Miền Bắc chỳng ta cú thể thấy ca bệnh ghi nhận vẫn c n tương đối cao vào đầu quý IV mặc dự thời tiết đó dần chuyển sang lạnh và khụ hơn, tuy nhiờn đú là hệ quả của sự phỏt triển đàn mu i vộc tơ trước đú đó phỏt triển, nhiễm vi rỳt Dengue và truyền cho cộng đồng. Điều này cú thể giải thớch rằng, tại Viờt Nam cỏc quý II và III khớ hậu

112

núng và mưa nhiều phự hợp với sự phỏt triển và sinh sụi của đàn mu i hơn so với quý I và IV. Chớnh vỡ lẽ đú kết quả trong nghiờn cứu này thu được là số lượng mu i thu được từ mựa mưa nhiều hơn so với mựa khụ tại đa số cỏc điểm nghiờn cứu [11],[13],[14].

Xỏc định ổ bọ gậy nguồn là xỏc định những DCCN nào cung cấp nhiều bọ gậy Aedes nhất để ưu tiờn tiến hành xử lý trước trong vụ dịch là việc làm rất quan trọng trong bối cảnh nguồn nhõn lực và vật lực của chương trỡnh ph ng chống SXHD quốc gia c n hạn hẹp. Trong nghiờn cứu này chỉ ra rằng m i mựa vụ khỏc nhau, m i một vựng dõn cư khỏc nhau sẽ cú một vài chủng loại DCCN là nơi cung cấp nhiều bọ gậy nhất. Xuyờn suốt cả 2 mựa thời tiết khỏc nhau và một số điểm dõn cư cho thấy phế thải là DCCN quan trọng tại khu vực Hà Nội, nú là nơi sinh sản và cung cấp số lượng bọ gậy nhiều nhất. Ngoài phế thải là DCCN chung quan trọng cho cỏc khu vực, c n cú những loại DCCN khỏc cũng là OBGN cần phải được đề cập đến như khu vực ngoại thành là bể nước sinh hoạt và chum vại; khu vực nội thành là phuy và chậu cõy cảnh; khu vực vựng đệm là bể nước sinh hoạt, bể cảnh, xụ/thựng/chậu và chậu cõy cảnh. Trước đú Phong và cộng sự điều tra tại Hà Nội (1999) đó đưa ra kết quả, OBGN quan trọng của mu i Aedes ở phớa đụng của Hà Nội là bể nước sinh hoạt, tuy nhiờn ở phớa nam của Hà Nội lại là lọ hoa. Tại Thừa Thiờn Huế (1996), OBGN phõn bố khỏ đều ở nhiều chủng loại DCCN khỏc nhau như bẫy kiến (35%), bể (21%), lu khạp (14%), thựng (9%) và giếng (9%). Tại xó Minh Thuận, Nam Định (2007), OBGN của cỏc loài Aedes tập trung chủ yếu tại chum/vại, phế thải và bể nước > 500 lớt. Qua đõy và cỏc nghiờn cứu trước thấy rằng OBGN thay đổi theo mựa và cỏc điểm dõn cư khỏc nhau. Mựa mưa bọ gậy tập trung nhiều ở phế thải, chậu cõy cảnh; mựa khụ chủ yếu trong cỏc DCCN gần nhà để tàng trữ nước sinh hoạt như bể nước sinh hoạt, bể cảnh. Trong khi ngõn sỏch dành cho ph ng chống SXHD của nước ta c n hạn hẹp, thỡ chiến lược và phương phỏp diệt trừ bọ gậy Aedes phải dựa trờn kết

113

quả điều tra OBGN gần nhất và hướng cỏc hoạt động diệt bọ gậy tập trung vào cỏc loại DCCN sinh sản ra bọ gậy nhiều nhất. Chỉ cú cỏch làm này mới mang lại hiệu quả cao trong khi chi phớ thấp. Nếu bọ gậy tập trung chủ yếu trong dụng cụ chứa nước sinh hoạt như chum vại, bể nước mưa, cõy cảnh... sẽ dựng cỏc biện phỏp ngăn ngừa mu i sinh đẻ (cú nắp đậy thật kớn, thả cỏ...); nếu DCCN là phế thải như lốp xe hỏng, vật dụng gia đỡnh bỏ khụng... sẽ phải thu dọn và phỏ huỷ; nếu là cỏc hốc chứa nước tự nhiờn như hốc cõy, kẽ lỏ, gốc tre nứa... sẽ phải loại bỏ, lấp kớn hoặc chọc thủng chỳng [9],[36].

Điều hạn chế của nghiờn cứu này là chưa tiến hành điều tra và xỏc định sự cú mặt cũng như chỉ số mu i và bọ gậy của mu i Aedes tại cỏc địa điểm cụng cộng như đỡnh, chựa, trường học, chợ, cụng viờn...nơi tập trung rất nhiều người. Bởi vỡ, khụng chỉ cú DCCN từ cỏc hộ gia đỡnh là nơi cung cấp mu i và bọ gậy truyền bệnh SXHD mà c n từ DCCN tại cỏc điểm cụng cộng. Tuy trước đú chớnh tỏc giả cũng đó cú nghiờn cứu tại cỏc điểm cụng cộng cú sinh cảnh khỏc nhau như trường học, chựa/đỡnh, mẫu giỏo, cụng viờn và chợ đều phỏt hiện được mu i và bọ gậy. CDCCN quan trọng, cung cấp số lượng lớn bọ gậy bọ gậy tại cỏc điểm cộng cộng này là phế thải[6]. Ngoài phế thải c n cú những loài khỏc quan trọng mang tớnh đặc trưng của vựng sinh cảnh đú như tại đỡnh (chựa) ổ bọ gậy nguồn c n là bể cảnh (60,3%), chum vại (17,6%) và lọ hoa; tại trường học là bể cầu (44,8%); tại cụng viờn bọ gậy tập trung ở bể cầu (33%); ở một số khu chợ bọ gậy tập trung ở bể cầu (49,3%) và bể chứa nước sinh hoạt (23,2%). Nghiờn cứu này cũng đồng quan điểm như nhiều nghiờn cứu khỏc là ổ bọ gậy nguồn tại một số điểm điều tra phụ thuộc vào đặc điểm của từng vựng dõn cư, đặc trưng nghề nghiệp của từng vựng, tập quỏn

Một phần của tài liệu Sự phân bố và vai trò truyền bệnh sốt xuất huyết dengue của hai loài muỗi ae aegypti và ae albopictus tại hà nội, 2011 2013 (Trang 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)