Nghiờn cứu về vắcxin sốt xuất huyết Dengue

Một phần của tài liệu Sự phân bố và vai trò truyền bệnh sốt xuất huyết dengue của hai loài muỗi ae aegypti và ae albopictus tại hà nội, 2011 2013 (Trang 48)

M ui Ae albopictus cú khả năng phỏt tỏn xa hơn so với Ae aegypti Phỏt tỏn trung bỡnh của mu i cỏi trưởng thành Ae aegypti và Ae albopictus tương

2011 Delhi, India 229 mẫu từ cỏc HGD trờn thực

1.6.2. Nghiờn cứu về vắcxin sốt xuất huyết Dengue

49

Trong nhiều năm qua những nhà nghiờn cứu vắc xin Dengue trờn thế giới đó đầu tư khỏ nhiều, mong muốn tỡm được vắc xin ph ng bệnh SXHD. Lỳc đầu cỏc nhà nghiờn cứu tập trung vào nghiờn cứu vắc xin DEN-2, vỡ tớp vi rỳt này đó gõy ra những thể lõm sàng nặng và tỷ lệ tử vong cao. Vắc xin DEN-2 sống dựng chủng Puerto Rico (PR-195/S-1) đó được nghiờn cứu, chủng này đó được làm giảm độc lực bằng cấy truyền trờn tế bào phổi phụi khỉ (DBS-FRhL- 2), chủng này nhạy cảm với nhiệt độ, gõy ra những plaque nhỏ và đều trong nuụi tế bào cú độc lực giảm khi tiờm vào nóo chuột bạch và vi rỳt ớt nhõn lờn trong tế bào đơn nhõn người. Nghiờn cứu tiờm thử trờn những người chưa bị nhiễm Flavi vi rỳt, chỉ thấy 61% cú biến động khỏng thể so với 90% những người trước đú đó tiờm vắc xin sốt vàng. Sau khi tiờm vắc xin, những người được tiờm cú biểu hiện lõm sàng như sốt nhẹ, ớn lạnh, đau bụng, nhức đầu, buồn nụn, chỏn ăn. Chủng PR-159/S-1 cú gõy ra nhiễm vi rỳt vào trong mỏu, tuy nhiờn vi rỳt phõn lập ra cho thấy khụng trở lại độc lực ban đầu. Sau đú vắc xin DEN-4 cũng được nghiờn cứu, dựng chủng DEN-4 mẫu phõn lập 1956, sau khi làm giảm độc lực đó cấy truyền chủng này 50 lần trờn nuụi tế bào thận chú tiờn phỏt, tế bào này ở Mỹ đó dựng để sản xuất vắc xin sởi và Rubella, rồi chọn clone từ cỏc lần cấy truyền 15, 130, 150 sau đú dựng tế bào lưỡng bội phổi phụi khỉ để sản xuất vắc xin. Sau đú đó tiờm thử vắc xin này trờn một số người, chỉ cú 50% xuất hiện khỏng thể trung h a, cú gõy nhiễm vi rỳt huyết, cú triệu chứng lõm sàng như bị Dengue nhẹ kốm ban xuất huyết. Vi rỳt phõn lập ra thấy gần như trở lại độc lực ban đầu. Vắc xin giảm độc lực DEN-1 và DEN-3 cũng được nghiờn cứu sản xuất thử nghiệm trờn khỉ và người nhưng khụng mang lại hiệu quả do khỏng thể Dengue tồn tại cả đời người và khụng cú bảo vệ chộo nờn vắc xin sẽ phải gồm cả 4 tớp huyết thanh. Sau đú, vắc xin gồm cả 4 tớp huyết thanh đó được sản xuất và tiờm thử cho khỉ và người [24].

50

Đầu năm 2009, một nghiờn cứu thử nghiệm vắc xin ph ng ngừa SXHD đó được Thủ tướng phờ duyệt theo quyết định số 260/TTg - QHQT ngày 23 thỏng 2 năm 2009, với nội dung: “Nghiờn cứu tớnh sinh miễn dịch và tớnh an toàn của vắc xin ph ng bốn tớp SXHD ChemriVaxTM

, trờn người khoẻ mạnh từ 2-45 tuổi”. Nghiờn cứu cú mục tiờu là mụ tả đỏp ứng miễn dịch với vi rỳt

Dengue trước và sau khi tiờm vắc xin và đỏnh giỏ tớnh an toàn của vắc xin, đồng thời xem xột sự tồn tại của khỏng thể trong 5 năm sau mũi tiờm đầu tiờn. Kết quả nghiờn cứu lõm sàng giai đoạn III cho thấy hiệu quả chung của vắc xin là 60,8% (95%CI: 52 - 68%) ngừa sốt xuất huyết Dengue được chẩn đoỏn xỏc định virỳt học sau khi 3 liều vắcxin. Bờn cạnh đú, hiệu quả bảo vệ chuyờn biệt đối với từng huyết thanh là: D1 50,3% (95%CI: 29,1-65,2%); D2 42,3% (95%CI: 14- 61,1%); D3 74% (95%CI: 61,9-82,4%); và D4 77,7% (95%CI: 60,2-88%). Ngoài ra, kết quả theo dừi trờn quần thể nghiờn cứu trong quỏ trỡnh thử nghiệm cho thấy nguy cơ nhập viện do Sốt xuất huyết

Dengue giảm đỏng kể đến 80,3% (95%CI: 64,7-89,5%) trong suốt 25 thỏng của nghiờn cứu. Kết quả cũng đồng thời cho thấy hiệu quả chống Sốt xuất huyết Dengue thể nặng (theo tiờu chuẩn của TCYTTG 1997) là 95,5% (95% CI: 68,8 - 99,9%). Dữ liệu về an toàn cú thể so sỏnh được với nhúm giả dược & khụng cú bất kỳ dấu hiệu an toàn cảnh bỏo nào trong suốt giai đoạn quan sỏt. Những kết quả này phự hợp với những nghiờn cứu trước đõy & nghiờn cứu giai đoạn III, đa trung tõm được thực hiện tại Chõu Á (CYD14) [25].

51

CHƢƠNG II

Một phần của tài liệu Sự phân bố và vai trò truyền bệnh sốt xuất huyết dengue của hai loài muỗi ae aegypti và ae albopictus tại hà nội, 2011 2013 (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)