Giải pháp tầm vi mô

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp một số giải pháp xây dựng văn hóa doanh nghiệp tại các ngân hàng thương mại việt nam trong thời kỳ hội nhập (Trang 79 - 96)

2.1. Nâng cao nhận thức về văn hóa doanh nghiệp cho mọi thành viên của

ngàn hàng

2.1.1. Xây dựng hệ thống thõng tin, tư liệu để nhận diện và thấm nhuần

văn hóa tại các ngân hàng

Mỗi ngân hàng cẩn sớm xây dựng cho mình một hệ thống thông tin tư liệu, thông tin lịch sử về quá trình hình thành và phát triển, nêu bật những dấu ấn qua các chặng đường lịch sử của ngân hàng, về các giá trị văn hóa m à các thế hệ thành viên trong ngân hàng đã dày công tỏo dựng, duy trì và phát triển như triết lý kinh doanh, phong cách lãnh đỏo của các thế hệ đi trước,

phong cách làm việc, chế độ làm việc qua từng thời kỳ. Những sản phẩm vãn hóa vật thể như phòng truyền thống, sổ vàng truyền thống, bộ sách lịch sử công ty hay những câu chuyện về những người đã có đóng góp tích cực cho sự phát triển của ngàn hàng, những câu chuyện cảm động, đáng nhứ của người đi trưức sẽ giúp các thành viên hiểu rõ và trân trọng hơn V H D N tại ngân hàng mình.

2.1.2. Tuyên truyền, truyền bá, giáo dục, đào tạo văn hóa doanh nghiệp của ngân hàng cho mọi thành viên

• Thường xuyên tổ chức các buổi gặp mặt nói về truyền thống lịch sử cho mọi cán bộ ngân hàng đặc biệt là những cán bộ mứi vào làm để tất cả cán bộ đều biết, đều hiểu được quá trình lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng, nơi mình cộng tác và cống hiến.

• Tuyên truyền sâu rộng về V H D N nói chung và V H D N của ngân hàng mình tứi toàn thể nhân viên bằng nhiều hình thức như hội thào, hội nghị hay ra các báo công tv...để họ được thấm nhuần, cảm hóa, tạo niềm t i n và động viên sự nỗ lực của người lao động. Đồng thời, có hiểu V H D N của ngân hàng thì mứi có thể đưa ra được giải pháp đúng và trúng để xây dựng và phát huy nó.

• Cần nhận thức đầy đủ rằng hệ tư tưởng là cốt lõi của văn hóa, là định hưứng cơ bản cho đời sống tinh thần xã hội, đóng vai trò kết dính các chuẩn mực giá trị để tù đó, mỗi tổ chức đoàn thể ờ các ngân hàng chủ động xây dựng và tổ chức thực hiện chương trình cống tác chính trị tư tưởng hàng tháng, hàng quý và mỗi cán bộ ngán hàng có k ế hoạch học tập, tu dưỡng, rèn luyện để phấn đấu trờ thành người có bản lĩnh chính trị vững vàng.

• Tổ chức các khóa đào tạo, bồi dưỡng về V H D N hiện đại m à ngân hàng cần hưứng tứi. Trong nội dung đào tạo, cần có đào tạo cụ thể về văn hóa

biệt với bộ phận giao dịch. K ế t quả của các khóa bồi dưỡng này là bản thu hoạch, kế hoạch hành động có được sự cam kết của mỗi nhân viên và lãnh đạo để chung sức X D V H D N phù hợp. Đồng thời, cằn nâng cao tính chủ động của từng cá nhân và các bộ phận nếu có sự thay đổi hay đổi mới V H D N bằng cách trưng cầu ý kiến nhân viên trước.

Trên cơ sở nâng cao dần nhận thức về vị trí, vai trò của văn hóa nói chung và V H D N của ngân hàng nói riêng, mỗi cán bộ nhất là cán bộ chủ chốt thấy rõ hơn, cụ thể hơn trách nhiệm truyền bá, phổ cập các giá trị văn hóa thấm sâu vào mọi mặt đời sống, từ chính trị, kinh tế, xã hội, luật pháp đến sinh hoạt của mọi người và trong toàn hệ thống ngân hàng. Đồng thời cấp trên gương mẫu trong học tập, tu dưỡng đạo đức, l ố i sống, phấn đấu trớ thành Doanh nhân Văn hóa, làm gương cho cán bộ cấp dưới noi theo.

2.1.3. Trao đổi, học tập, chia sẻ kinh nghiệm xây dựng văn hóa doanh nghiệp với các ngân hàng, công ty bạn; đặc biệt là với ngăn hàng, công ty nước ngoài để hội nhập

Công việc XDVHDN đang rất mới mẻ ở Việt Nam, vì thế để công việc này được tiến hành hiệu quả, chất lượng cần trao đổi, học tập, chia sẻ kinh nghiệm X D V H D N với các ngân hàng bạn, công ty bạn. Đặc biệt, văn hóa sau hội nhập WTO là văn hóa kinh doanh đa bản sắc nên phải tìm hiểu, tiếp cận với văn hóa của các công ty nước ngoài là đối tác, là khách hàng thì mới thành công được. Khi chúng ta tiến hành xây dựng các nội dung của V H D N cho ngân hàng mình thì cũng phải tính đến khía cạnh văn hóa nước ngoài vào trong đó. Và trong khi quan hệ với họ, chúng ta học hỏi luôn kinh nghiệm và chắt lọc giá trị V H D N của họ.

2.2. Hoàn thiện triết lý kinh doanh, khẩu hiệu hành động đê đi đến xây dựng chiên lược kinh doanh phù hợp

2.2.1. Hoàn thiện triết lý kinh doanh, khẩu hiệu hành động

Các ngân hàng hầu như đã xây dựng được triết lý kinh doanh và khẩu hiệu hành động cho mình, vấn đề là phải làm sao để hoàn thiện chúng cho phù hợp với từng ngân hàng, tạo nên những nét văn riêng giữa các ngán hàng với nhau. Trước yêu cầu của thời kỳ địi mới, của C N H - H Đ H và của hội nhập kinh tế quốc tế thì tịng kết, đánh giá việc thực hiện triết lý kinh doanh trong thời gian truớc và xác định, hoàn thiện triết lý kinh doanh cho hiện tại và

tương lai lại càng trở nên cấp bách. Những câu hỏi đặt ra cho quá trình hoàn thiện này là:

• Cái gì cần và nên để lại? • Cái gì cần k ế thừa và phát huy?

• Cái gì cẩn thay địi, thậm chí loại bỏ, bị sung mới?

Từ nhận thức đẩy đủ bản chất của khái niệm triết lý kinh doanh, hạn

chế của triết lý kinh doanh hiện nay và yêu cẩu mới đặt ra, các ngàn hàng cần

thay địi và hoàn thiện triết lý kinh doanh và khẩu hiệu hành động theo hướng

kết hợp hài hòa giữa tính tập thể và tính cá nhân, lợi ích tập thể và lợi ích cá nhàn để thu hút người tài, khuyến khích họ phát huy năng lực. Từ đó sẽ tạo

nền tảng cho phát triển bền vững theo các nguyên tắc:

• Coi con người là nguồn lực trung tâm và là trọng tâm của quá trình đẩu

tư phát triển.

• Kinh doanh song không làm hủy hoại, xuống cấp môi trường thiên nhiên, sinh thái.

• Kinh doanh phải kết hợp truyền thống và hiện đại, vừa phù hợp với xu

• Tăng trường phải gắn liền với sự phát triển, tăng doanh thu phải gắn liền với tăng chất lượng, công nghệ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Những ngân hàng đang thực hiện sự thay đổi, hoàn thiện triết lý kinh doanh nên chăng tham khảo những khẩu hiệu dễ nhớ, dễ thuộc nhưng vô cùng ấn tượng của một số ngân hàng như:

^Antoàn^ỷìiệu quả, Tăng trưởng bền vững" của Vietcombank.

"Phát triển - An toàn - Hiệu quả" của Incombank.

"Sáng tạo giá trị, chia sẻ thành công" của Techcombank.

"Giá trị tích lũy niềm tin" của Habubank.

Những câu khẩu hiệu này thường được địt cùng với logo của ngân hàng, làm cho khách hàng, đối tác, cộng đồng xã hội, các thành viên trong các ngân hàng này rất dễ nắm bắt.

Hoàn thiện triết lý kinh doanh, khẩu hiệu hành động của các ngân hàng hiện nay và tương lai là xây dựng và phát triển vấn đề cốt lõi của V H D N tại các ngân hàng. Việc hoàn thiện này nhất thiết phải có định hướng chỉ đạo của ban lãnh đạo rồi đến lấy ý kiến tập thể và hội thảo tham m ư u cho lãnh đạo.

2.2.2. Xây dụng chiến lược kinh doanh phù hợp

Trên triết lý kinh doanh, khẩu hiệu hành động đã hoàn thiện, các ngân hàng cần đi đến xây dựng cho mình chiến lược kinh doanh phù hợp. Các ngân hàng cần nghiên cứu các điều kiện khách quan như môi trường kinh doanh, các đối thủ cạnh tranh..., nhận biết các điều kiện chủ quan như vị trí trên thương trường, điểm yếu, điểm mạnh của mình để đề ra chiến lược rõ ràng với các bước cụ thể, khả thi, trong đó thể hiện rõ quan điểm và những nét V H D N của ngân hàng mình.

Việc xây dựng chiến lược kinh doanh phù hợp thể hiện rõ quan điểm V H D N cần chú ý 5 phương diện sau:

M ộ t là: Xây dựng quan niệm lấy con người làm gốc. V H D N lấy việc nâng cao tố chất toàn diện của con người làm trung tâm để nâng cao trình độ quản lý ngân hàng, làm cho quan niệm giá trị của ngân hàng thấm sâu vào từng bước chấn hưng, phát triển của mình.

Hai là: Xây dựng quan niệm hướng tới thị trường. Việc các ngân hàng phải tự chủ hơn để thích ứng với nền k i n h tế thị trường đòi hỏi các ngân hàng phải nhanh chóng hình thành quan niệm thị trường linh động, sát với thực tiễn bao gồm chất lưậng sản phẩm, giá cả, các dịch vụ hậu mãi, các kỳ khuyến

mãi...Tất cả phải hướng tới việc tăng cường sức cạnh tranh, quảng bá thương hiệu cho ngàn hàng mình.

Ba là: Xâv dựng quan niệm khách hàng là trên hết. Cụ thể:

• Căn cứ vào yêu cẩu khách hàng để khai thác sản phẩm mới và cung cấp dịch vụ chất lưậng cao

• Xây dựng hệ thống tư vấn, hướng dẫn và giải đáp những thắc mắc cho khách hàng.

• Xây dựng tiêu chí phục vụ là thứ nhất, doanh lậi là thứ hai.

Bốn là: Tăng cường ý thức đạo đức chung, quan tâm đến anh sinh xã hội. Định hướng phát triển phải kết hập một cách hữu cơ sự phát triển của ngân hàng và sự tiến bộ của toàn xã hội, không vì lậi ích trước mắt của mình m à quên đi lậi ích chung của con người.

N ă m là: Xây dựng tinh thẩn trách nhiệm xã hội. Ngân hàng không những coi sản phẩm của mình là một bộ phận làm nên sự phát triển nhân loại m à còn phải coi X D V H D N mình là một bộ phận của văn hóa nhân loại. Ngân hàng đóng góp cho xã hội không chỉ ờ số lưậng của cải m à còn thỏa mãn đưậc nhu cầu văn hóa nhiều mặt của xã hội.

2.3. Đào tạo đội ngũ các nhà lanh đạo tài giỏi cho các ngân hàng

Muốn X D V H D N thành công không thể thiếu bóng dáng của những nhà lãnh đạo. M ộ t người lãnh đạo có tài sẽ biết hướng ngân hàng đi theo con đường nào để tìm đến cái đích chân chính trong kinh doanh, tức kinh doanh có văn hóa. Cần xây dựng hệ thống đào tạo có quy củ để đào tạo các doanh nhân đúng tầm cỡ. Hệ thống đào tạo cần trang bị cho doanh nhân tri thức về nhiều mặt, có khả năng vợn dụng một cách sáng tạo các kiến thức đã học để đáp ứng được yêu cẩu củanền k i n h tế t r i thức và hội nhợp. Đ ó là yêu nước nồng nàn, năng động, vừa mạnh về tài vừabền về đức, làm chủ được thành quả của khoa học công nghệ...Bèn cạnh đó, doanh nhân văn hóa còn đòi hỏi phải biết tham m ư u cho Nhà nước về đường lối, chiến lược và chính sách kinh tế, đề xuất các giải pháp và là cầu nối cho Nhà nước trong các quan hệ đối ngoại.

2.4. Phát triển nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn và đạo đức nghê nghiệp y

Như đã đề cợp ờ triết lý và chiến lược kinh doanh với định hướng con người là trên hết thì các ngân hàng phải coi phát triển nguồn nhãn lực như là một nhiệm vụ xuyên suốt quá trình hoạt động kinh doanh của mình. Họ chính là nguồn sinh lực cho sự đi lên và bền vững của ngân hàng. Để có được một nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp, tạo nên hình ảnh văn hóa cho ngân hàng thì cần phải có chiến lược lâu dài.

2.4.1. Về trình độ chuyên môn

Trước mắt, các ngân hàng phải hoàn thiện chế độ, chính sách đào tạo nguồn nhân lực bằng cách rà soát lại tất cả các văn bản liên quan đến phát triển nhân lực của ngân hàng và theo giấc độ văn hóa để đánh giá về m ô hình đào tạo, đánh giá việc thực hiện tuyển dụng, việc thực hiện Quy c h ế tiền lương, Quy chế khen thưởng, Quy chế dân chủ trong toàn hệ thống. Qua đánh giá kết quả đạt được, những hạn chế, bất cợp và nguyên nhân m à đề xuất lên Ban lãnh đạo ngàn hàng hướng chỉnh sửa, bổ sung cho đồng bộ, thống nhất,

nhất quán để những chính sách, cơ chế phát triển nguồn nhân lực thực sự là công cụ phát huy nội lực của ngân hàng.

Hoàn thiện các chế độ khen thưởng, chính sách đào tạo nguồn nhân lực phải hướng đến làm cho con người ngân hàng "sống hết mình vì ngân hăng"

chứ không chỉ dống ờ "làm việc hết mình vì ngân hàng". Chính sách đào tạo cần cụ thể tống bước, thích hợp với tống đối tượng, tức là đào tạo nhân viên ở các bộ phận khác nhau thì phương pháp đào tạo, hình thức đào tạo cũng phải khác nhau. Việc đào tạo cẩn tổ chức thường xuyên, định kỳ và bài bản, khoa học để liên tục cập nhật cho nhân viên ngân hàng những kiến thức, kỹ năng mới, theo kịp với xu thế phát triển của thời đại. Một gợi ý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo là tổ chức thi cuối mỗi khóa học, đạt học và hứa hẹn những phần thưởng xứng đáng cho người có năng lực, chẳng hạn như thăng chức. Một gợi ý không kém phần có ích là nên có chính sách khuyến học tạo phong trào học hỏi cho nhân viên thông qua chế độ đãi ngộ cho những ai có thành tích trong học tập và ứng dụng vào công việc.

Ngoài ra, đào tạo phải kết hợp cả đào tạo trong nước và cử cán bộ đi học ở nước ngoài theo các dự án tài trợ của ngân hàng hoặc xin học bổng của nước ngoài. Các cán bộ đi du học như vậy khi trở về sẽ giúp các ngân hàng tiếp cận với khoa học công nghệ tiên tiến, hiện đại, nhận ra được yếu kém của mình, học hỏi kinh nghiệm dể tố đó tìm cách sửa đổi, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ và năng lực cạnh tranh của minh.

2.4.2. Về đạo đức nghề nghiệp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Song song với trình độ chuyên m ô n thì người cán bộ ngân hàng cũng phải có đạo đức nghề nghiệp m à quan trọng nhất là lòng trung thành vì ngân hàng, giữ chữ "Tín' với khách hàng. v ề tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp, cấn xác định rõ và làm cho các thành viên thấu hiểu những điều gì là đúng, những cái gì làm được và không làm được trong ngân hàng, những hành vi nào được

đức phải hợp với tập quán kinh doanh của ngân hàng và không đi ngược lại bản sắc văn hóa dân tộc m à những tiêu chuẩn ưu tiên trau dổi là năng động, cẩn trọng, chuyên nghiệp, vừa kiên quyết vừa mềm dẻo, tuân thủ luật pháp trong công việc; đoàn kết, giúp đị nhau trong quan hệ với lãnh đạo, đổng nghiệp.

Trước tiên, các ngân hàng thương mại Việt Nam cần xây dựng thành công Bản quy định về đạo đức nghề nghiệp của từng ngân hàng. Đồng thời tổ chức quán triệt để mọi cán bộ nhân viên nhận thức đúng và thực hiện tự giác những quy định đó. Sau đó, tổng kết, đánh giá kết quả rồi chỉnh sửa cho hoàn chỉnh. Đây là biện pháp tạo ra một thiết chế đạo đức, các chuẩn mực đạo đức cho các ngân hàng.

Đạo đức là cái gốc của người cách mạng. Gốc lung lay thì sự nghiệp ắt

đổ vị. Nắm bất chân lý ấy, các ngàn hàng nên khẩn trương nâng cao phẩm chất đạo đức nhân viên trên tinh thần kế thừa những giá trị truyền thông nào cho phù hơp với chuyển biến kinh tế - xã hội nói chung và đặc thù của ngành Tài chính - Ngân hàng nói riêng.

> Về vân đề tuyển dụng nhân viên mói

Cần thiết phải có nhũng cải tổ nghiêm chỉnh trong việc tuyển dụng của các ngân hàng thương mại Việt Nam. Việc tuyển đụng phải tiến hành một cách nghiêm túc, khách quan theo một trình tự chặt chẽ, khoa học với các tiêu chí đánh giá thống nhất trong hệ thống ngân hàng. Có thế thì người tài mới không bị uổng phí, chất lượng đẩu vào cao hơn và nhờ vậy, việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp của các ngân hàng mới thuận lợi được.

Bên cạnh đó, cần đưa yếu tố phù hợp văn hóa doanh nghiệp thành một

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp một số giải pháp xây dựng văn hóa doanh nghiệp tại các ngân hàng thương mại việt nam trong thời kỳ hội nhập (Trang 79 - 96)