2.1. Những mặt tồn tại vé tầm vĩ mô
• Hệ thống và hành lang pháp lý của nước ta chưa hoàn thiện, còn quá nhiều điều bất cập. Bộ máy nhà nước còn chưa thực sự hiệu quả, năng lực quản lý kém, cán bộ quản lý nhà nước tư tưởng trì trệ, thiếu trình độ chuyên môn...
• Môi trường kinh doanh còn chưa thật sự lành mạnh với lối làm ăn thiếu tư duy chiến lược, chạy theo lợi nhuận. Sân chơi cho các doanh nghiệp chưa bình đẳng.
• Mõi trường văn hóa xã hội chưa hoàn thiện nên cái nhìn của xã hội cho tầng lớp doanh nhân không mấy thiện cảm và tốt đẹp.
• Nhận thức của cộng đồng về V H D N còn thấp nhiều k h i gây cản trở cho một sự tự do trong hoạt động kinh doanh và ảnh hường đến sự phát triọn kinh tế nói chung.
2.2. Những mặt tồn tại vê tầm vi mô
• Nhận thức về văn hóa doanh nghiệp của các cán bộ ngân hàng còn kém, chưa đáp ứng yêu cẩu phát triọn bền vững và hội nhập kinh tế quốc tế. Phần lớn họ chưa quan tâm và chưa hiọu hay chưa hiọu sâu sắc về V H D N . Điều này một phẩn là do các ngân hàng còn thiếu hệ thống thông tin về V H D N , chưa chú trọng công tác truyền bá đào tạo kiến thức V H D N cho các nhân viên và chưa có sự giao lưu học hỏi văn hóa giữa các ngân hàng.
• Phẩn đa triết lý kinh doanh của các ngân hàng thương mại Việt Nam đọu chưa bao quát được toàn bộ hoạt động, mục tiêu và những gì m à ngân hàng muốn đạt tới.T h ế nhưng các ngân hàng cũng chưa quan tâm nghiên cứu, chỉnh sửa, bổ sung đọ triết lý kinh doanh mang tính chuyên nghiệp, khoa học và súc tích hơn.
• Thiếu đội ngũ các nhà lãnh đạo tài giỏi. Một số lượng rất lớn các nhà lãnh đạo ngân hàng còn quá trẻ so với chức vụ họ nắm giữ, cách suy nghĩ còn thiếu tính hệ thống, giản đơn, kém tính hợp tác, chưa có sự nhạy bén với thời thế...Kiến thức về nghiệp vụ kinh doanh còn yếu. Điều này một phần lớn do những bất cập còn tồn tại trong hệ thống giáo dục của nước ta.
• Nguồn nhân lực trong các ngân hàng còn chua đủ trình độ chuyên m ô n và đạo đức nghề nghiệp đọ đáp ứng với yêu cầu của thời đại mới. Lý do rất nhiều và một trong số đó là do xuất phát điọm của nước ta quá thấp, nền kinh tế vận hành theo cơ chế k ế hoạch hóa tập trung quá lâu nên đọ lại trong tâm lý người dân những tư tưởng kinh doanh manh mún, nhò lẻ,
nặng về "cơm áo gạo t i ề n " , thói ích kỷ, tư lợi cá nhân, thích khoe khoang,
thiếu hợp tác...
Các ngân hàng thương mại Việt Nam vẫn chưa xây dựng được cho mình một hình ảnh đẹp, mang những nét đặc trưng văn hóa riêng trong lòng dân chúng. Chưa có sự thống nhất trong toàn bộ các bộ phận của ngân hàng về trang phục, cách bài trí, biớu mẫu...Hành vi, cách ứng xử của các thành viên trong các mối quan hệ nội bộ cũng như trong quan hệ với khách hàng còn chưa thớ hiện tính văn hóa. Phong cách giao dịch còn mang tính thủ tục hành chính. Các ngân hàng chưa hình thành thói quen tiến hành các hoạt động xã hội, từ thiện một cách định kỳ m à chỉ theo mùa vụ như vào các dịp lễ, tết...Các hình thức quảng cáo, quảng bá thương hiệu chưa thực sự hiệu quả, lộn xộn, thiếu tính hệ thống.
Nhìn chung, thực trạng xây dựng văn hóa doanh nghiệp tại các ngân hàng thương mại Việt Nam còn yếu. Bài toán nan giải đặt ra là phải kịp thời đưa ra những giải pháp hiệu quả với những bước đi cụ thớ nhằm thúc đẩy quá trình xây dựng văn hóa doanh nghiệp tại các ngân hàng trong giai đoạn mới nhiều
cơ hội nhưng cũng lắm thách thức này. Điều này đòi hỏi những nhà quản trị ngân hàng phải có những bước tính khôn ngoan, lựa chọn sáng suốt, dĩ nhiên không thớ đớ tình trạng quốc tế hóa văn hóa doanh nghiệp, m à phải trên cơ sở
văn hóa Việt Nam đớ thu hút lấy tinh hoa nhân loại, sáng tạo ra văn hóa doanh nghiệp tiên tiến nhưng phù hợp với tình hình, đặc điớm riêng của ngành ngân hàng và bản sắc văn hóa dân tộc.
C H Ư Ơ N G IU: MỘT số GIẢI PHÁP ĐỂ X Â Y DỤNG V Ã N H Ó A DOANH NGHIỆP TẠI CÁC N G Â N H À N G T H Ư Ơ N G MẠI VIỆT