3.1. Văn hóa doanh nghiệp Hàn Quốc
Từ đầu nhạng năm 60 của thế kỷ XX, Hàn Quốc bắt đầu sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa trước vô vàn khó khăn, thử thách. N ế u như trưởc đây, người ta chỉ biết tới bán đảo Hàn nghèo nàn lạc hậu với cuộc chiến đẫm máu 1950-1953 thì sau mấy chục năm lặng lẽ phấn đấu, người Hàn Quốc đã tự hào nhận được sự ca ngợi về "kỳ tích sông Hàn" với nền k i n h tế phát triển mang đậm bản sắc văn hóa Hàn Quốc. M ộ t nguyên nhân chủ chốt đó là yếu tố văn hóa doanh nghiệp đã được coi là động lực thúc đẩy sự phát triển đó.
3.1.1. Xây dụng thương hiệu
Tại Hàn Quốc, ngay từ nhạng bước đi đầu tiên khi thành lập doanh nghiệp thì tên hãng, tên công ty được luận bàn rất kỹ sao cho có ý nghĩa và tạo nên được một hình ảnh ấn tượng và lâu bền trong con mắt của khách hàng. Chẳng hạn như công ty D A E W O O có ý nghĩa là vũ trụ bao la, công ty SAMSUNG có nghĩa là bao ngôi sao (tam tinh) ... V à k h i tên công tỵ đã được xác định thì ít khi thay đổi. Doanh nghiệp từ đấy về sau tập trung phát triển thương hiệu của mình.
3.1.2. Từng bước xây dựng và giảng dạy truyền thông văn hóa doanh
nghiệp
Mỗi một công ty lớn không nhạng có thương hiệu riêng m à còn có bài hát truyền thống của công ty với nội dung khích lệ nhân viên làm việc chăm chỉ, tự hào về công ty. Phòng truyền thống được coi như là một giảng đường trực quan để giảng dạy cho nhân viên. A i có dịp sang thăm các công ty lớn của Hàn Quốc thì chắc chắn sẽ được tham quan và nghe giới thiệu về truyền
thống và thành tựu của công ty ấy. Điển hình nhất là hai công ty ô tô Huyndai ờ Ui-san và Điện tử SAMSUNG ờ Su-Uon.
3.1.3. Giáo dục kỷ luật lao động, xây dựng tính tự giác, tác phong công nghiệp, phát huy tính sáng tạo của nhân viên
Kỷ luật lao động ở đây không chỉ là không được đi muộn về sớm, lao động tự giác m à bao gồm rất nhiều vấn đề tữ trang phục, cách xưng hô chào hỏi, thực hiện tiết kiệm, giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, bảo vệ môi trường xung quanh...
V ề trang phục: mỗi doanh nghiệp đều có trang phục riêng và có nhiều loại khác nhau tùy theo công việc cụ thể. Quy định ngày mặc cũng rõ ràng.
Về cách xưng hô chào hỏi: không có "chú chú cháu cháu", không gọi tên m à gọi họ kèm theo chức vụ. K h i nhân viên cấp dưới gặp cấp trên bắt buộc phải chào, hai tay buông thẳng, cúi người cùng cáu chào lịch sự, cúi người càng thấp càng biểu thị sự tôn kính.
V ề chấp hành kỷ luật lao động, thực hiện chế độ dân chủ, phát huy tính sáng tạo, tính tự giác, tác phong công nghiệp của nhân viên nhưng phải tôn trọng giá trị truyền thống và pháp luật. M ộ t điểm đáng chú ý nữa là doanh nghiệp Hàn Quốc luôn lấy sự trung thành của nhân viên là niềm vinh quang và rất chú trọng giáo dục lòng trung thành đó.
3.1.4. Quan hệ giữa các cấp lãnh đạo và nhăn viên
Dân chủ được phát huy nhưng quan hệ trong công ty vẫn là quan hệ trên dưới, cấp dưới phải phục tùng cấp trên. Đặc biệt, các doanh nghiệp Hàn Quốc coi trọng việc tạo dựng một bầu không khí "gia đình". H ọ đã vận dụng tài tình các hình thức để thể hiện được sự quan tâm của doanh nghiệp với cán bộ công nhân viên và gia đình họ trong mọi trường hợp, như quan tâm đến việc học hành của con cái họ hoặc trong gia đình cán bộ công nhân viên nào có hiếu hỷ, doanh nghiệp đều trợ cấp đặc biệt.
3.1.5. Đặc biệt quan tám đến công tác giáo dục và bổi dưỡng người có tài
Để nhằm đào tạo và bồi dưỡng những người có nhiều năng lực và có trình độ, các doanh nghiệp Hàn Quốc đã thực hiện những còng việc sau đây:
• Thuyên chuyển nhiều công việc đối với một người
• Bằng mọi cách truyền bá văn hóa doanh nghiệp cho cán bộ công nhân viên
• Liên tục tổ chức đào tạo lại nghề nghiệp cho cán bộ công nhân viên.
3.2. Vãn hoa doanh nghiệp Nhật Bản
Địt nước "Mặt trời mọc" là một điển hình về xây dựng văn hóa doanh
nghiệp vối những nét chủ yếu như sau:
3.2.1. Chọn giải pháp kinh tê tối ưu
ơ phương Tây, thông qua quyết định có nghĩa là trả lời trực tiếp cho một vịn đề cụ thể. Trong k h i đó, ở Nhật Bản, thể thức này rộng hơn nhiều.
Trước hết, người ta xem xét bản thân lĩnh vực nêu vịn đề r ồ i sau đó mới nghiên cứu thực chịt của giải pháp nhận được. Tịt cả những ai được coi là cần thiết cho việc triển khai thực hiện quyết định trong tương lai đều được triệu tập trong các buổi thảo luận nơi m à người ta cân nhắc m ọ i phương án nảy sinh. Trường hợp bịt đổng ý kiến, họ sẽ phải thoa hiệp để đi đến một giải pháp tối ưu.
3.2.2. Đối nhân xử thế khéo léo
Một trong những đóng góp quan trọng vào kho của cải dồi dào của Nhật Bản là lòng tận tụy của cá nhân và tập thể công nhân viên đối với công ty của họ. Đ ó là kết quả của chính sách coi trọng những giá trị đạo đức, tinh thẩn và
phương pháp đối nhân xử t h ế rịt tinh vi m à xưa nay Nhật Bản vẫn theo đuổi.
Người Nhật không chỉ trích thẳng thắn nhân viên vì làm như vậy sẽ làm giảm
3.2.3. Phát huy nhũng điểm tích cực của nhân viên
Ớ Nhật Bản, bình quân hàng năm mỗi lao động dề xuất từ 60 đến 80 sáng kiến hợp lý hoa, đứng đầu t h ế giới trong lĩnh vực này. Bí quyết là ở chỗ, người Nhật thưởng cả những sáng kiến không có hiệu quả (chiếm quá nốa kho sáng kiến của họ).
3.2.4. Tổ chức sản xuất năng động, độc đáo
Theo thống kê của Bộ Công nghiệp và Ngoại thương Nhật Bản, 9 9 % số doanh nghiệp đang hoạt động ở nước này là các xí nghiệp vừa và nhỏ sản xuất một lượng hàng hoa có giá trị 98.000 tỷ Yên ( 52,2% trong số tổng 1.843.000 tỷ Yên nguồn hàng cả nước). Các doanh nghiệp đó luôn cơ động trong sản xuất, độc đáo trong kỹ thuật chế biến, có khả năng cải thiện chất lượng, giảm giá thành và khai thác mặt hàng mới để luôn luôn tồn tại và hơn thế là phát triển mạnh mẽ.
3.2.5. Xí nghiệp như một cộng đồng sinh sông
Xí nghiệp Nhật Bản, trong quá trình hiện đại hoa, đạt đến vị trí ngày nay, đều xuất phát từ những tổ chức nhỏ, kinh doanh gia đình. Người chủ mướn người làm, lo cả việc vợ chồng con cái cho nhân viên. Đố i với nhân viên có khả năng, đôi khi còn được giúp vốn, tạo điều kiện cho làm ăn riêng, nhưng vẫn giữ mối quan hệ về kinh tế nào đó với xí nghiệp.
R õ ràng, xí nghiệp Nhật Bản đã biết kết hợp khéo léo cả hai mặt, vừa là một tổ chức làm ra lợi nhuận vừa là một cộng đồng bảo đảm đời sống cho mọi nhân viên, tạo ra cơ hội tối thiểu để mọi người đều tích cực làm việc, đều có điều kiện tiến thân và thành công.
3.2.6. Chê độ thu dụng suốt đời
Ớ nước này ít thấy các xí nghiệp sa thải nhân viên. Vì chế độ thu dụng suốt đời với các chế độ lương bổng, tăng trưởng, lên chức theo chế độ thâm niên bảo đảm và tạo ra cơ sở làm ăn vững chắc, do đó, hiện tượng tích lũy về
kỹ thuật, về bí quyết nhà nghề trong xí nghiệp diễn ra càng ngày càng nhanh, càng sâu, tạo ra những viên gạch chắc chắn, làm cơ sờ ổn định xã hội.
3.3. Bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và các ngân hàng thương mại nói riêng.
Từ cái nhìn về V H D N ở Hàn Quốc và Nhật Bản, có thể rút ra một vài kinh nghiệm cho cực doanh nghiệp cũng như các N H T M Việt Nam tham khảo khi X D V H D N của mình:
• Cần tự xây dựng được hệ thống triết lý kinh doanh, quan điểm, chiến lược phát triển lâu dài, cũng như chiến lược kinh doanh trong từng giai đoạn phát triển của DN, ngân hàng mình.
" Chính sách ưu tiên hướng tới con người, coi con người là tài nguyên quý giá nhựt tạo nên giá trị gia tăng và phát triển bền vũng của DN,ngàn hàng. • Coi trọng thông tin phản hồi từ phía nhân viên: khuyến khích mọi thành
viên tham gia bàn bạc công việc chung.
• Bản thân lãnh đạo phải là tựm gương sáng trong công việc.
• Quan tâm xây dựng lòng tự hào về công ty của các thành viên để họ hết lòng gắn bó với công ty. Lòng trung thành của nhân viên chính là nội lực quan trọng nhựt để công ty có được sự phát triển bền vững.
Tóm lại, từ những lý luận chung nhựt về VH, VHDN, XDVHDN, ta có thể thựy rằng X D V H D N đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với sự tồn tại và đi lên của doanh nghiệp.
Nắm bắt được nhũng kiến thức căn bản nhựt về xây dựng văn hóa doanh nghiệp sẽ là cơ sở chắc chắn dể từ đó chúng ta có được những phân tích đúng đắn, sát thực và khách quan về thực trạng xây dựng văn hóa doanh nghiệp tại các ngân hàng thương mại Việt Nam trong thời kỳ hội nhập hiện nay.
C H Ư Ơ N G li: THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VÃN H Ó A DOANH NGHIỆP TẠI CÁC N G Â N H À N G T H Ư Ơ N G MẠI VIỆT NAM