Triết lý kinh doanh của các ngân hàng thương mại Việt Nam

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp một số giải pháp xây dựng văn hóa doanh nghiệp tại các ngân hàng thương mại việt nam trong thời kỳ hội nhập (Trang 39 - 42)

Xét đến cùng, việc có đưa được các nhân tố văn hóa vào trong hoạt động của ngân hàng hay không là tùy thuộc vào quan niệm của từng cá nhân và cả cộng đồng về các giá trị m à ngân hàng cần đạt tới. Quan niệm ấy được khái quát thành triết lý kinh doanh.

Trên cơ sờ nhận thắc được giá trị, ý nghĩa của việc các nhàn viên làm việc trong ngân hàng có cùng lý tưởng, mục đích phấn đấu chung với định hướng của ngân hàng đặt ra, ngân hàng thương mại ngày nay đã đưa ra những phương châm hoạt động rất cụ thể và thiết thực như:

"Chứ trọng khách hàng bằng chất lượng dịch vụ Hiệu quả là mục tiêu của mọi công việc; Học hỏi, sáng tạo dể vươn tới sự hoàn thiện; Hợp tác, tin cậy là đng lực của thành công"

Hay: "Hiệu quả kinh doanh của khách hàng là mục tiêu hoạt động cùa BIDV; Chia sẻ cơ hội-Hợp tác thành công" của ngân hàng Đầ u tư và Phát triển Việt Nam-BIDV. Ngoài ra, chính sách kinh doanh của B I D V cũng thể hiện T L K D của mình: "Chất lượng- tâng trưởng bên vững- hiệu quả an toàn".

Một ví dụ điển hình khác là Ngàn hàng kỹ thương Techcombank. Đày là ngân hàng thương mại đô thị đa năng ở Việt Nam với triết lý kinh doanh khá rõ ràng là cung cấp dịch vụ tài chính đồng bộ, đa dạng và có tính cạnh tranh cao cho dân cư và doanh nghiệp nhằm các mục đích thỏa mãn khách hàng, tạo giá trị gia tăng cho cổ đông, lậi ích và phát triển cho nhân viên và đóng góp vào sự phát triển của cộng đồng.

Tuy nhiên, vẫn rất nhiều các N H T M chưa đánh giá cao vai trò của X D V H D N trong ngân hàng nói chung và xây dựng một triết lý kinh doanh nói riêng vì chưa nhận thấy hết đưậc lậi ích m à nó mang lại. Một số ngàn hàng có những triết lý rất chung chung, không mang dấu ấn riêng của ngân hàng mình: "Ví nhăn dân phục vụ", "Chúng ta phải biết hy sinh cho lợi ích tập thề". M ộ t số lại sao chép "nguyên x i " của nước ngoài và chủ yếu để quảng cáo nên chỉ có giá trị về mặt hình thức. Điểm này đối lập với nhiều ngân hàng có vốn đẩu tư nước ngoài coi triết lý như là yếu tố sức mạnh quản lý của mình. Thậm chí có những ngân hàng trẽn trang web của mình cũng không hề xuất hiện một dòng chữ nào thể hiện triết lý kinh doanh hoặc có thì cũng chỉ cho có về danh nghĩa m à thôi.

Nhiều ngân hàng đã nhận thức đưậc V H D N là gì nhưng lại rất m ơ hồ trong việc xác định các giá trị V H của mình. Phấn lớn họ đồng nhất V H D N với những hoạt động ờ bề nổi: trang phục, sản phẩm, cách thức xưng hò m à hầu hết chưa có định hướng xây dựng V H D N rõ ràng, dựa trẽn các nền tảng căn bản, nét đặc thù của ngân hàng mình. Các N H T M cần tìm ra một giải pháp mới thích hập với quy trình bài bản nhằm làm cho các nhàn viên của mình thấm nhuần tư tưởng và triết lý kinh doanh của mình.

Hiện nay, trong phương thức vận hành của cơ chế thị trưởng, khi đồng tiền, l ợ i nhuận thu được đang làm cho việc kinh doanh trờ nên thiếu lành mạnh thì một yêu cầu khách quan đặt ra cho triết lý kinh doanh của các ngán hàng cũng như các doanh nghiệp nói chung là làm sao để hiệu quả kinh doanh gắn liền vẩi đạo đức kinh doanh. V à hiệu quả kinh doanh ở đây không còn đơn thuần là hiệu quả kinh doanh thông thường m à phải là hiệu quả kinh doanh bền vững. Chất lượng sản phẩm và trình độ phục vụ vừa thỏa mãn nhu cầu của khách hàng để "Vui lòng khách đến, vừa lòng khách đi" đồng thời vừa đáp ứng tốt các yêu cẩu của xã hội (về k i n h tế, chính trị, văn hóa, ...); l ợ i ích thu được phải không tách rời khỏi các mục tiêu phát triển của xã hội. Cụ thể hơn, lợi nhuận phải là những "đổng tiền sạch" vẩi nghĩa là lãi suất đó phải đặt lợi ích con người và xã hội lên trên hết, không thể chấp nhận quan điểm "lợi nhuận vẩi bất cứ giá nào". Chủ tịch tập đoàn Daewo của Hàn Quốc từng nói rằng: "Không thê chối cãi được rằng mục đích của kinh doanh là kiếm ra tiền bạc. Nhưng tôi nghĩ một cóng ty không nên tồn tại chỉ vỉ lợi nhuận"'*Mội

triết lý rất được đề cao ở Nhật Bản là: "Cuộc sống hạnh phúc không gì khác là

sáng tạo tối đa...Sáng lạo ra ba loại giá trị: giá trị của cái đẹp, giá trị của cái lợi, giá trị của cái thiện"5

. Khía cạnh này cũng xuất hiện trong triết lý của

ngân hàng Techcombank: "Sáng tạo giá trị, chia sẻ thành công".

Nói tóm lại, T L K D của các N H T M Việt Nam tuy đã có những nét đáng ghi nhận nhưng để đạt được tiêu chuẩn đúng đắn thì còn cần nhiều nỗ lực xây dựng. Tiêu chuẩn đúng đắn đó là phải dựa trên quan niệm về hạnh phúc cá nhàn gắn bó mật thiết vẩi hạnh phúc của cộng đồng. Đặc biệt, trong tiến trình hội nhập thì ngân hàng không chỉ dừng lại ở một "triết lý kinh doanh" m à cần

4 K i m Woo Choong-Văn hóa làm giàu- Báo Văn nghệ số 46 ngày 12-11-1994

s Makiguchi, H ộ i trưởng đầu tiên cùa Soka Gakkhai-Sáng giá học hội Nhật Bán. Dẫn theo Ikeda Daisaku: Thư gửi H ộ i nghị nghiên cứu con người, giáo dục, phát triển và thế kỷ X X I Hà Nội, 8-1994

thiết có sự liên kết giữa các ngàn hàng để tạo nên một "trường phái kinh doanh" riêng có của lĩnh vực ngân hàng.

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp một số giải pháp xây dựng văn hóa doanh nghiệp tại các ngân hàng thương mại việt nam trong thời kỳ hội nhập (Trang 39 - 42)