In MỘT số KIÊN NGHỊ 1.Về phía Nhà Nước

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp thực trạng giám định và bồi thường tổn thất trong bảo hiểm hàng hoá vận chuyển bằng đường biển tại tổng công ty bảo minh (Trang 76 - 80)

- Rủi ro chính do con người gây ra trong quá trình sống và lao động sản xuất, những rủi ro này có thể là tai nạn giao thông, tai nạn lao động sản xuất,

in MỘT số KIÊN NGHỊ 1.Về phía Nhà Nước

1.Về phía Nhàớc

1.1. Hoàn thiện môi trường pháp lý phù hợp với môi trường kinh tế quốc tế

H ộ i nhập kinh t ế quốc tế cũng có nghĩa là chấp nhận tự do hóa k i n h tế,

bao gứm: tự do hóa thương mại, đầu tư và hợp tác quốc tế, có nghĩa là chấp

nhận một "sân chơi chung" với các quốc gia khác nhau trên t h ế giới trong tất

cả các m ố i quan hệ kinh tế. D o vậy, cần phải đẩy mạnh công tác xây dựng và

hoàn thiện môi trường pháp lý phù hợp với môi truứng kinh t ế quốc tế. Ngoài

ra, N h à nước cũng cần đổi mới phương thức quản lý N h à nước, không can

thiệp hành chính vào hoạt động của doanh nghiệp, m à chỉ giám sát hoạt động kinh doanh bảo hiểm thông qua hệ thống các chỉ tiêu về hoạt động của doanh nghiệp, k i ể m tra, xử lý các v i phạm pháp luật.

Mặt khác, việc ban hành các văn bản pháp quy liên quan đến hoạt động kinh doanh bảo hiểm phù hợp với môi trường kinh doanh trong nước và tập quán quốc t ế sẽ tạo sân chơi bình đẳng giữa các doanh nghiệp thuộc m ự i thành phần kinh t ế khác nhau, hạn c h ế các hình thức độc q u y ề n t r o n g k i n h doanh, điều chỉnh sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp bảo hiểm theo hướng lành mạnh, thúc đẩy thị trường bảo hiểm phát triển.

Việc hoàn thiện môi trường sao cho phù hợp với môi trường kinh t ế quốc t ế giúp các doanh nghiệp tuân thủ luật chơi, tạo thuận l ợ i cho hoạt động, giảm thiểu các r ủ i ro trong kinh doanh do t h i ế u hiểu biết k h i phải hòa nhập với nền k i n h t ế t h ế giới và khu vực.

1.2. Đẩy mạnh hoạt động xúc tiên thương mại của các cấp quản lý

Bên cạnh việc ổn định thị trường trong nước, cơ quan quản lý N h à N ướ c

như Bộ Tài Chính, Bộ Ngoại giao cần đẩy mạnh công tác xúc t i ế n thương m ạ i nhằm giúp các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam từng bước hướng đến thị

trường bảo hiểm trong khu vực và quốc tế.

Các cơ quan quản lý với t h ế mạnh trong lĩnh vực quan hệ và hoạt động

đặc thù của ngành sẽ giúp doanh nghiệp vượt qua những khó khăn do t h i ế u thông tin, t h i ế u hiểu biết về thị trường, về đối tấc; do không có đủ t i ề m lực và kinh nghiệm để tìm hiểu thị trường quốc t ế hoặc quảng bá giới thiệu sản phẩm của mình.

Mặt khác, các hoạt động xúc t i ế n thương mại của các cơ quan quản lý Nhà nước sẽ khẳng định chính sách m ở cửa, mong muốn giao thương v ớ i quốc t ế của Việt Nam, tăng tính thuyết phục, bảo đảm với đối tác với nước

ngoài k h i h ọ có nhu cầu làm ăn với doanh nghiệp Việt Nam, tạo thuận l ợ i cho hoạt động kinh doanh bảo hiểm Việt Nam k h i m ở rộng quy m ô hoạt động ra phạm v i quốc tế.

1.3. Tăng cường hoạt động của Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam

V ớ i vai trò là tổ chức chuyên ngành, đại diện cho các ngành doanh nghiệp bảo hiểm, Hiệp h ộ i bảo hiểm Việt Nam cũng có thể làm tốt công tác xúc t i ế n thương mại thông qua việc quan hệ hợp tác trao d ổ i với các Hiệp h ộ i bảo h i ể m quốc tế.

Hiệp h ộ i là đầu m ố i cung cấp thông tin về thị trưằng bảo hiểm trong và ngoài nước, giúp các doanh nghiệp bảo hiểm có thể cập nhật thông t i n cần thiết. Bên cạnh đó, Hiệp h ộ i có thể tổ chức các chương trình h ộ i thảo, tập huấn, đào tạo trong và ngoài nước cho các doanh nghiệp hội viên tham gia.

Hiệp h ộ i có thể đưa ra các thỏa thuận kinh doanh để các doanh nghiệp tuân thủ nhằm đảm bảo sự cạnh tranh lành mạnh trên thị trưằng. H ơ n nữa, Hiệp h ộ i còn có thể thay mặt các doanh nghiệp k i ế n nghị v ớ i các cơ quan quản lý Nhà nước những bất cập trong quá trình vận dụng thực hiện các quy c h ế quản lý. Phát huy vai trò của Hiệp h ộ i bảo hiểm Việt Nam sẽ giúp cho các doanh nghiệp bảo hiểm có tiếng nói chung, bảo đảm thị trưằng phát triển lành mạnh, mang l ợ i ích thiết thực cho hoạt động của doanh nghiệp.

2. V ề phía công t y

Trước b ố i cảnh nền k i n h t ế Việt Nam đang h ộ i nhập mạnh mẽ với t h ế giới, thương mại mậu dịch quốc tế được đặc biệt quan tâm trong các chính sách phát triển kinh t ế của Đảng và Nhà nước ta, thì ngành vận tải đưằng biển đóng vai trò quan trọng trong thông thương hàng hóa giữa Việt Nam và các nước. Đế lĩnh vực này hoạt dộng hiệu quả, đáp ứng nhu cầu phát triển hiện nay, nhưng do khuôn k h ổ của khóa luận có hạn nên tác giả chỉ x i n đưa

ra một số k i ế n nghị đối với các công tác đề phòng hạn c h ế tổn thất, công tác giám định, công tác bồi thường, công tác đòi tái bảo hiểm, đòi người thứ ba, k i ế n nghị về vấn đề công nghệ thông tin, công tác tổ chức nhân sự và đối với công tác tài chính k ế toán.

2.1. Công tác đề phòng hạn chế tổn thất

Đề phòng hạn c h ế tổn thất là công việc hết sức quan trọng đối với cả nguôi bảo hiểm và người được bảo hiểm nhất là trong điều kiện buôn bán quốc t ế phát triển như hiện nay, lượng hàng hoa vỷn chuyển ngày càng nhiều, yêu cầu về hàng hoa có chất lượng cao, được bảo hiểm và giao hàng đúng

hẹn ngày càng tăng.

Đố i với Bảo M i n h , hiệu quả đề phòng hạn chế tổn thất được nâng cao sẽ làm giảm nguy cơ xảy ra tổn thất cũng như giá trị hàng hoa bị tổn thất. N h ờ

đó người bảo hiểm sẽ giảm được tỷ lệ bồi thường, tránh được những chi phí phải bỏ ra để giám định tổn thất, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh.

Bảo M i n h cần phải tổ chức tốt công tác để phòng hạn c h ế tổn thất thông qua việc thông t i n thường xuyên những tin tức liên quan đến hoạt động hàng hải và xuất nhỷp khẩu cho khách hàng, tổ chức các buổi hội thảo để phổ biến các k i n h nghiệm đề phòng hạn c h ế tổn thất trong việc giao nhỷn, vỷn chuyển và bốc d ỡ hàng hóa.

2:2. Công tác giám định

Công tác giám định là một công tác phức tạp, đòi hỏi đi xa, n h i ề u

phương tiện kĩ thuỷt nên:

- Công ty nên tào điều kiện về phương tiện đi lại, ăn ở tốt hơn để đảm bảo cho giám định viên k h i đi xa, cũng như đảm bảo yêu cầu của công tác giám định đến hiện trường kịp thời.

- M á y ảnh là công cụ phục vụ đắc lực cho công tác giám định (ghi nhận bằng chứng) m à giá thành không cao, do đó công ty nên đẩu tư cho m ỗ i một giám định viên một chiếc m á y ảnh kĩ thuật số đảm bảo cho những hình ảnh rõ nét, thấy dược những chi tiết thiệt hời của hàng hóa trên ảnh.

- Công ty cần trang bị thêm một số trang thiết bị: phòng hóa nghiệm, thí nghiệm, máy do, máy siêu â m trong trường hợp phải kiểm tra các thành phần của hàng hóa m à bằng mắt thường không thể kết luận được. Tuy nhiên,

nếu chưa thể đầu tư ngay thì có thể liên doanh liên kết với các tổ chức có đủ chức năng, thẩm quyền để phục vụ cho công tác giám định.

- K h i đi giám định hiện trường, giám định viên phải hướng dẫn, yêu cầu khách hàng thực hiện t ố i đa các biện pháp hờn c h ế tổn thất có thể được, chú trọng công tác thu hồi, bảo quản, thanh lý hàng cứu vớt, nhằm giảm số

t i ề n bồi thường. Việc đánh giá, giám định đúng mức độ tổn thất sẽ hờn c h ế số

t i ề n bồi thường.

Công tác giám định có tốt, có thực hiện dược nhanh chóng, chính xác tránh hiện tượng trục l ợ i bảo hiểm đòi hỏi độ trung thực của các giám định viên kèm theo chế độ quản lý chặt chẽ ưu dãi thỏa dáng của công ty.

2.3. Công tác bồi thường

Công tác bồi thường là công việc khó khăn liên quan đến nhiều trách

nhiệm, nhiều luật quốc gia m à đặc biệt trong bồi thường hàng hóa lời đặc biệt phức tờp. Vì vậy để công tác bồi thường được thực hiện tốt trước hết ta đi khắc phục những tồn đọng trong công tác này:

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp thực trạng giám định và bồi thường tổn thất trong bảo hiểm hàng hoá vận chuyển bằng đường biển tại tổng công ty bảo minh (Trang 76 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)