- Rủi ro chính do con người gây ra trong quá trình sống và lao động sản xuất, những rủi ro này có thể là tai nạn giao thông, tai nạn lao động sản xuất,
2. Giải pháp thúc đọy công tác bồi thường
2.1. Luôn cập nhật thông tin cho khách hàng
Việc cập nhật thông t i n cho khách hàng là một trong những giải pháp quan trọng đầu tiên để nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác b ồ i thường. K h i có những quy định khác liên quan đến hoạt động bảo hiểm hàng hoa xuất nhập khọu thì Bảo M i n h nên sớm có những hướng dẫn khách hàng về
những thay đổi này, tránh việc gây áp đặt tâm lý không đồng tình t ừ phía khách hàng, nhất là tránh việc hiểu lầm gây tranh cãi trong công tác giám định và giải quyết bồi thường: ví dụ như việc áp dụng Luật an toàn hàng hải I S M (International Saíety Management), cần có hướng dẫn cụ thể là bắt buộc áp dụng từ năm nào, và các yêu cọu chính của I S M code đối v ớ i các tàu chuyên chở hàng hoa xuất nhập khọu vào V i ệ t Nam và từ Việt Nam ra nước ngoài.
2.2. Tạo cơ chê, chính sách ưu đãi, môi trường thuận lọi
Bên cạnh tăng cường công tác quản lý, Bảo M i n h cần hoàn thiện cơ chế,
thực hiện nhiều chính sách ưu đãi, tạo một môi trường hoạt động thuận l ợ i , giảm thiểu các thủ tục hành chính phiền hà, góp phần giải quyết bồi thường nhanh chóng cho khách hàng. Trên thực t ế hiện nay, các quy định hướng dẫn bồi thường, thủ tục b ồ i thường của Bảo M i n h còn n h i ề u rườm rà phức táp chậm cải tiến. Đồ n g thời giữa Tổng Công ty và các công ty thành viên, giữa các công ty thành viên v ớ i nhau, giữa các bộ phận trong cùng một công ty
thành viên chưa có sự phối hợp thực sự nhịp nhàng, dẫn đến công tác giám định, giải quyết bồi thường cho khách hàng chậm trễ, từ đó phát sinh các k h i ế u nại, k h i ế u kiện đáng tiếc, ảnh hưởng đến u y tín của công ty.
Trong thời gian dài chờ quyết định từ phía công ty bảo hiểm, sẽ tạo mỏt tâm lí lo ngại cho khách hàng vì thủ tục rắc r ố i sẽ k h i ế n thời gian giải quyết bồi thường kéo dài. N g ườ i được bảo hiểm không đòi được t i ề n sẽ bỏ l ỡ mất các cơ h ỏ i làm ăn đồng thời luôn ở trong tình trạng hoang mang không biết liệu có đòi được tiền bồi thường hay không. N h ư vậy, khách hàng sẽ mất lòng tin và có thể không muốn tiếp tục mua bảo hiểm tại Bảo M i n h , đây là điều hết sức bất lợi cho Tổng công ty. Do đó, cải t i ế n q u y trình bồi thường và giảm thiểu thủ tục hành chính là việc cần thiết.
Hiện nay công ty thực hiện phân cấp h ồ sơ. Các h ồ sơ có số t i ề n bồi thường lớn hay các hồ sơ về hàng xuất khẩu thì các công ty thành viên không được phép tự thực hiện m à phải thông báo cho Phòng hàng hải - Tổng công ty chờ ý k i ế n chỉ đạo. Quy định này k h i ế n cho việc giám định và giải quyết k h i ế u nại bị chậm trễ rất nhiều. M ỗ i k h i công ty thành viên ra quyết định bồi thường lại phải gửi văn bản vào Tổng công ty dể x i n ý kiến. N ế u Tổng công ty đổng ý với ý k i ế n đó thì sẽ phải gửi công văn tuyên b ố chấp thuận. N ế u Tổng công ty không đồng ý thì công ty thành viên phải t i ế p tục thu thập tài liệu, chứng từ và gửi vào cho Tổng công ty. C ó những vụ việc phức tạp lại phải triệu cuỏc họp thống nhất ý k i ế n giữa lãnh đạo Phòng Hàng hải - Tổng công ty và lãnh đạo công ty thành viên làm tốn rất n h i ề u thời gian. V ớ i cách quản lý chặt chẽ như vậy tuy có thể đảm bảo chắc chắn không có sai sót nhưng lại gây mất thời gian và tạo tâm lý thụ dỏng ỷ lại vào Tổng công ty của các công ty thành viên. H ơ n nữa hầu hết các trường hợp Tổng công ty đồng ý với đề xuất của công ty thành viên. Trước thực trạng đó, Bảo M i n h cần có bước đổi mới táo bạo là trao q u y ề n n h i ề u hơn cho các công ty thành
viên, như vậy h ọ mới có thể chủ động giải quyết bồi thường, đảm bảo tính mau lẹ, nâng cao chất lượng phục vụ, tạo tâm lý yên tâm cho khách hàng.
2.3. Cải tiên và hoàn thiện phương pháp định giá tài sản
Phương pháp định giá tài sản là một trong những cơ sỉ cần thiết để xem xét giải quyết bồi thường. Chính vì vậy, ta cần có phương pháp đánh giá tài sản tại thời điểm tham gia bảo hiểm cũng như tại thời điểm xảy ra tổn thất một cách chính xác hơn, nhanh chóng hơn. Đánh giá tài sản vào thời điểm tham gia bảo hiểm không chỉ giúp cho việc tính toán phí bảo hiểm dược chính xác m à còn là cơ sỉ để xác định mức độ thiệt hại k h i chẳng may xảy ra tổn thất do đôi k h i giá trị của hàng hoa không đúng với hoa đơn hay khai báo của người mua bảo hiểm. Đánh giá tài sản vào thời điểm xảy ra tổn thất có thể tính được giá trị hàng hoa bị tổn thất để xem xét bồi thường. Việc xác định giá trị này bao gồm cả việc xác định giá trị phần hàng bị hư hại so với ban đầu và so sánh với giá cả thị trường vào thời điểm hiện tại để có kết quả chính xác nhất.
Đánh giá tài sản là cơ sỉ để t i ế n hành bồi thường, có đánh giá dược tài sản thì mới tính toán được số t i ề n bồi thường. Công việc đánh giá này phải dược thực hiện hết sức mau l ẹ và chính xác, vì nếu không sẽ dẫn đến chậm trễ trong việc tính toán giải quyết bồi thường, gây ra tâm lí lo ngại cho khách hàng và làm giảm uy tín của doanh nghiệp. Thực t ế hiện nay việc đánh giá tài sản thường được Bảo M i n h giao cho một công ty giám định thực hiện. Toàn bộ việc tính toán đều d o công ty giám định thực hiện r ồ i gửi chứng thư giám định cho Bảo Minh, Bảo M i n h sẽ dựa vào số t i ề n đó để xem xét bồi thường. Còn trong quy định về tính toán của Bảo M i n h chỉ dề cập đến phương pháp tính giá một cách sơ sài, không bao quát hết các trường hợp. Tài liệu hướng dẫn bồi thường của Bảo M i n h cũng m ớ i chỉ đề cập đến tổn thất số lượng đối với lô hàng bao gồm các đơn vị hàng bằng nhau và một số chí phí hạn chế,
khắc phục tổn thất. Lãnh đạo công ty cần xem xét nhanh chóng hoàn thiện hơn quy trình bồi thuồng trong đó đạc biệt chú trọng phương pháp tính toán bồi thường.
2.4. Thúc đẩy quan hệ với các công ty cùng ngành
Bảo M i n h cần đẩy mạnh việc hợp tác chia sẻ thông t i n với các doanh nghiệp bảo hiểm khác, trước hết là ữ cấp độ các trưững bộ phận phụ trách bảo hiểm hàng hoa để chia sẻ thông tin về những tổn thất có tỉ lệ bồi thường cao,
về phương pháp quản lý rủi ro, phương pháp giám định bồi thường.
Hiện nay ữ V i ệ t Nam nói chung và ngay tại Bảo M i n h nói riêng không
hề có những thống kê về tình hình tổn thất hay bồi thường của từng mật hàng. Điểu này gây khó khăn không nhỏ trong việc d ự báo và đề phòng hạn c h ế tổn thất vì nhân viên bảo hiểm chỉ có thể dựa vào k i n h nghiêm của bản thân mình để làm việc đó, m à kinh nghiệm thì không hoàn toàn đầy đủ, thậm chí còn có thể sai lệch. Tổng công ty cần thực hiện thường xuyên việc thống kê các vụ tổn thất, xác định các tổn thất thường gặp và cách phòng tránh.
Ngoài ra, Bảo M i n h cần phải thiết lập ngày càng n h i ề u m ố i quan hệ với các công ty bảo hiểm nước ngoài. Bữi l ẽ , t ổ n thất có thể xảy ra ữ bất cứ đâu và bất cứ k h i nào. Vì vậy, nếu có được m ố i quan hệ này sẽ góp phần giảm thiểu chi phí đi lại, ăn ữ... và giảm bớt được chi phí thuê giám định.
2.5. Thắt chặt công tác quản lý cán bộ, công nhân viên
Hiện nay vấn để trục l ợ i bảo hiểm và hành v i tiêu cực và gian lận có
chiều hướng gia tăng. Theo thống kè, 8 0 % số vụ gian lận hay trục l ợ i đã có sự tiếp tay của những người đang làm trong các doanh nghiệp bảo hiểm hoặc đang cộng tác với các doanh nghiệp bảo hiểm. Gian lận bảo hiểm được hiểu là hành v i gian dối, không trung thực được thực hiện nhằm chống lại doanh nghiệp bảo hiểm nhằm thu l ợ i bất chính. Hành v i gian lận bảo hiểm có t h ế
được thực hiện trong quá trình tiến hành bảo hiểm bởi các bên khác nhau, bao gồm chủ sở hữu hợp đồng bảo hiểm hay đơn bảo hiểm, bên t h ứ ba đòi doanh nghiệp bồi thường, mói giới bảo hiểm, đại lý bảo hiểm, các tổ chức và cá nhân chuyên cung cấp các dịch vộ tư vấn đòi b ồ i thường bảo h i ế m .
Tính chất của hành v i gian lận bảo h i ể m có thể rất khác nhau, t ừ k h a i tăng giá trị của m ộ t yêu cầu đòi b ồ i thường hợp pháp cho đế n việc dàn dựng m ộ t h ồ sơ đòi b ồ i thường về những thiệt hại chưa từng xảy ra trong thực t ế nhằm mộc đích lừa d ố i doanh nghiệp bảo h i ể m để được trả n h i ề u t i ề n hơn mức đáng được trả. Gian lận bảo h i ể m có thể là dựng h ổ sơ giả để đòi b ồ i thường, cố ý ăn cắp hay giao t h i ế u hàng r ồ i lại đòi người bảo h i ể m hoặc đòi b ồ i thường n h i ề u lần về cùng m ộ t sự kiện bảo h i ể m theo những hợp đồng bảo h i ể m ký v ớ i các doanh nghiệp khác nhau. Trước thực trạng đó, các doanh nghiệp bảo h i ể m trong đó có Bảo M i n h phải có biện pháp tự bảo vệ mình:
- Tổ chức đào tạo nâng cao nghiệp vộ cũng như khả năng nhận dạng các hành v i gian lận thương mại cho đội n g ũ cán bộ giải quyết b ổ i thường. M ở các khoa học đặc biệt nhằm giúp cán bộ bảo hiểm hiểu rõ mức độ phổ b i ế n
cũng như sự nghiêm trọng của các hành v i gian lận, chỉ ra các thủ đoạn m à những kẻ gian lận bảo hiểm thường sử dộng.
- Cần thắt chặt quản lý đối với cán bộ bảo hiểm, thực hiện việc k i ể m tra hồ sơ ở nhiều cấp, lãnh đạo phải trực tiếp k i ể m tra xem xét h ồ sơ chứ không được giao khoán cho cán bộ bồi thường cấp dưới.
N ế u phát hiện trường hợp nhân viên b ồ i thường m ó c n ố i với người được bảo hiểm cần xử lý kỉ luật nghiêm khắc: trường hợp nhẹ thì trừ t i ề n phạt vào lương, trường hợp mang tính chất nghiêm trọng thì có thể đuổi việc. Song song với đó phải có chính sách khen thưởng những cán bộ phát hiện ra hành vi gian lận của khách hàng hoặc đồng nghiệp.
2.6. Hoàn thiện các quy tắc chung vé bảo hiểm
Một số điều khoản trong Quy tắc chung của Bảo Minh mà hiện nay Công ty đang áp dụng hơi khó hiểu hoặc có thể hiểu lưỡng tính. Cán bộ Bảo