Tổn thất hàng hoa trong vận chuyển do cửa cặp chì không an toàn,

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp thực trạng giám định và bồi thường tổn thất trong bảo hiểm hàng hoá vận chuyển bằng đường biển tại tổng công ty bảo minh (Trang 46 - 48)

container bị thủng hay việc sử dụng móc sắt không phù hợp trong việc di chuyển container ở các bãi để. chuyển container ở các bãi để.

1.7. Hàng bao kiện

Dạng tổn thất thường gặp trong hàng hoa đóng bao là thiếu hụt hàng do hao hụt khi dóng bao, do bao bì không kín, bục chỉ. Một dạng tổn thất khác hao hụt khi dóng bao, do bao bì không kín, bục chỉ. Một dạng tổn thất khác là do bị nhiễm bẩn.

1.8. Hàng rời

Hàng rời như lúa mỳ, urea rời, khô đậu tương thì dạng tổn thất thường xảy ra nhất là thiếu hụt do bị rơi vãi trong quá trình bốc dỡ hàng, do tàu giao xảy ra nhất là thiếu hụt do bị rơi vãi trong quá trình bốc dỡ hàng, do tàu giao thiếu hay do chênh lệch giữa hai phương pháp giám định. Đáng lưu ý nhất ở đây là tổn thất xảy ra do sai số giữa hai phương pháp giám định. Bảo Minh thường bảo hiểm hàng hoa vận chuyển đường biển với điều khoản mở rộng là "trọng lượng qua cân". Nếu chỉ bảo hiểm theo điều kiện A, B hay c thì trách nhiệm của người bảo hiểm sẽ chấm dứt khi hàng hoa qua lan can tàu. Vì vậy để tạo sự an tâm và bảo vệ quyền lợi cho khách hàng, Bảo Minh bảo hiểm hàng hoa cho đến khi hàng được dưa lên cân tại cảng đến để xác định khối lượng hàng hoa thực nhận. Như vậy tức là khối lượng hàng hoa sẽ được xác

định n h i ề u lần theo hai phương pháp là giám định m ơ n nước và giám định qua cân.

Ngoài ra, hàng rời cũng có thể gặp phải các tổn thất do hàng bị hư hỏng do bị ướt nước biển, nước m ư a hay bị nhiễm bẩn. Nguyên nhân k h i ế n hàng hoa bị nhiễm bẩn có thể do hầm hàng không có lớp ngăn cách giữa sàn hầm và hàng hoa.

Hàng hoa chở rời do Bảo M i n h bảo hiểm ngoài các loại hàng nêu trên đây còn có cám gạo triết l y , khô dừa, bã đốu nành xá dạng viên. T ổ n thất đến với những mặt hàng này chủ yếu cũng là thiếu hụt do rơi vãi hay sai số giữa các phương pháp giám định.

2. Quy trình giám định tổn thất hàng hóa vốn chuyển bằng đường biển N ế u như khâu khai thác tạo t i ề n đề cho việc thực hiện các khâu t i ế p theo N ế u như khâu khai thác tạo t i ề n đề cho việc thực hiện các khâu t i ế p theo thì khâu giám định tổn thất là khâu quan trọng đem lại lòng t i n cho khách hàng đối với công ty bảo hiểm. Công tác giám định nhằm mục đích t i ế n hành d i ề u t r a nguyên nhân tổn thất và tính toán, xác định chi tiết mức độ tổn thất họp lý trên cơ sở không phương hại.Nếu làm tốt công tác này sẽ làm cơ sở căn cứ, tạo điều kiện thuốn l ợ i cho khâu cuối cùng của nghiệp vụ bảo h i ể m hàng hoa chuyên chở bằng đường biển - đó là khâu giải quyết bồi thường. Hay nói cách khác khâu giám định tổn thất là cơ sở thực hiện của khâu giải quyết bồi thường.

Nguyên tắc chung của Bảo M i n h đặt ra đối với quy trình giám định tổn thất là giám định phải kịp thời, đầy đủ, trung thực và khách quan, đảm bảo phục vụ tốt cho việc giải quyết bổi thường của bảo hiểm. K h i có tổn thất xẩy ra, Bảo M i n h có thể trực tiếp giám định hoặc có thể chỉ định tổ chức giám định trong hoặc ngoài nước thay mặt Bảo M i n h tiến hành giám định. Thông thường k h i xảy ra sự cố, mất mát hư hỏng hàng hoa, người được bảo h i ể m sẽ gửi văn bản thông báo tổn thất và đơn yêu cầu bảo hiểm. Trên cơ sở xem xét

bộ hồ sơ yêu cầu bồi thường, Bảo Minh sẽ tiến hành công tác giám định công tác tổn thất hàng hoa như sau: tác tổn thất hàng hoa như sau:

2.1. Tiếp nhận hồ sơ yêu cầu giám định tổn thất của chủ hàng

Khi phát hiện có tổn thất hoặc nghi ngờ có tổn thất, người được bảo hiểm phải gửi ngay yêu cầu giám định đến Bảo Minh, yêu cầu ban đầu có thế hiểm phải gửi ngay yêu cầu giám định đến Bảo Minh, yêu cầu ban đầu có thế bằng các hình thức thông tin như điện thoại nhưng sau đó phải bổ sung bằng giấy yêu cầu chính thức để lưu hồ sơ giám định.

Ngoài giấy yêu cầu giám định, người yêu cầu giám định phải phậi hợp với người giám định trong quá trình giám định và cung cấp các chứng từ sau: với người giám định trong quá trình giám định và cung cấp các chứng từ sau: hợp đồng bảo hiểm; vận đem; hoa đơn thương mại; bản kê chi tiết đóng gói; biên bản kết toán giao nhận với tàu (nếu có); biên bản đổ vỡ do tàu gây nên (nếu có).

2.2. Tổ chức giám định

Sau khi nhận được hồ sơ, đơn vị căn cứ vào 3 yếu tậ là: lô hàng bị tổn thất đã tham gia bảo hiểm, thời hạn bảo hiểm còn hiệu lực và tổn thất có thể thất đã tham gia bảo hiểm, thời hạn bảo hiểm còn hiệu lực và tổn thất có thể do các rủi ro được bảo hiểm gây nên để tiến hành lập kế hoạch giám định. Trong kế hoạch giám định, đơn vị nêu rõ địa điểm và thời gian giám định, xác định phương pháp phù họp, cử giám định viên hoặc mời cơ quan giám định hoặc công ty giám định nước ngoài có đặt quan hệ đại lý. Giám định viên sẽ tiến hành các bước sau:

a. Giám định

- Giám định bên ngoài kiện hàng: Kiểm tra bao bì sử dụng (vật liệu làm bao bì); kiểm tra chất lượng bao bì phải đảm bảo an toàn, phù hợp với hàng

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp thực trạng giám định và bồi thường tổn thất trong bảo hiểm hàng hoá vận chuyển bằng đường biển tại tổng công ty bảo minh (Trang 46 - 48)