Đánh giá hiệu quả sử dụng nhân lực về chất lượng

Một phần của tài liệu Hiệu quả sử dụng nhân lực tại Công ty Trách nhiệm hữu hạn Sojitz Việt Nam (Trang 27 - 28)

4. Đối tượ ng, phạm vi nghiên cứu

1.2.2. Đánh giá hiệu quả sử dụng nhân lực về chất lượng

Lực lượng lao động có kết cấu nghề nghiệp hợp lý là một lực lượng lao

động không chỉ có số lượng lao động hợp lý mà còn cả chất lượng lao động hợp lý tức là lực lượng lao động ngày phải có trình độ chuyên môn, có khả

năng làm việc nhưng đồng thời phải được bố trí phù hợp với trình độ chuyên môn được đào tạo.

- Tỷ lệ lao động được bố trí công việc phù hợp với trình độ chuyên môn được

đào tạo

Chỉ tiêu này cho biết số lao động được sử dụng đúng trình độ chuyên môn đào tạo chiếm bao nhiêu % trong tổng số lao động trong doanh nghiệp, tỷ lệ này càng cao chứng tỏ việc bố trí - sử dụng lao động đúng trình độ

chuyên môn của doanh nghiệp cao và có hiệu quả, giúp người lao động phát huy được kiến thức, kỹ năng đã được đào tạo vào công việc.

1.2.3. Đánh giá hiu qu s dng qu thi gian làm vic ca người lao động

- Tỷ lệ người lao động vắng mặt, nghỉ việc

Chỉ tiêu này cho biết số lao động vắng mặt, nghỉ việc chiếm bao nhiêu % trong tổng số lao động trong doanh nghiệp. Nếu công ty có tỷ lệ này cao, chúng ta cần xem xét lại các nguyên nhân để khắc phục.

- Tổng thời gian lãng phí trong ca làm việc (trong tổng thời gian ngày làm

việc)

Tổng thời gian lãng phí trong ca làm việc (trong tổng thời gian ngày làm việc) là số thời gian người lao động nhàn rỗi, không làm việc. Nếu công ty có tỷ lệ này cao, chúng ta cần xem xét lại các nguyên nhân để khắc phục.

Một phần của tài liệu Hiệu quả sử dụng nhân lực tại Công ty Trách nhiệm hữu hạn Sojitz Việt Nam (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)