Bài học kinh nghiệm cho đánh giá thực hiện công việc tại viện khoa

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác đánh giá thực hiện công việc tại Viện Khoa học Lao động và Xã hội (Trang 38 - 40)

6. Kết cấu của luận văn

1.4.2. Bài học kinh nghiệm cho đánh giá thực hiện công việc tại viện khoa

học Lao động và Xã hội

ĐGTHCV là một hoạt động QTNL quan trọng, trên thực tế, nó luôn tồn tại trong tất cả các tổ chức, có thể được thực hiện một cách chính thức hoặc không chính thức thông qua sự đánh giá hàng ngày của người giám sát và sự đánh giá, góp ý lẫn nhau giữa các nhân viên, thông thường các tổ chức quy mô nhỏ sẽđánh giá một cách không chính thức.

ĐGTHCV tại nước ta cho thấy các tổ chức khi tiến hành ĐGTHCV đều gặp phải một số khó khăn chung như: (1) đa số các tổ chức chưa khai thác, sử

dụng hết các phương pháp ĐGTHCV; (2) các phương pháp thường được sử

dụng như so sánh xếp hạng, phân phối bắt buộc theo chỉ tiêu %, bản tường thuật, nhận xét đánh giá, thang đo đồ họa (thông qua mẫu phiếu) chưa được vận dụng hiệu quả, nặng vềđịnh tính, thiếu định lượng và không bao phủ hết các đối tượng đánh giá; (3) khó xây dựng hệ thống đánh giá phù hợp với tất cả NLĐ vì mỗi vị trí có đặc thù công việc và cá nhân THCV khác nhau; (4) người đánh giá dễ mắc phải lỗi thiên vị, thái cực, ảnh hưởng của văn hóa và

định kiến xã hội,…

Qua tìm hiểu kinh nghiệm ĐGTHCV tại các tổ chức, có thể rút ra bài học kinh nghiệm cho ĐGTHCV tại Viện Khoa học Lao động và Xã hội như sau:

- Việc xây dựng các tiêu chuẩn đánh giá phải chú trọng cả về mặt định tính và định lượng, phải liên quan đến công việc và được hình thành từ

PTCV. Các tiêu chuẩn hay tiêu chí nên cụ thể, cố gắng bằng các định lượng như: số lượng, chất lượng, thời gian, kỹ năng, mối quan hệ…

mặt bằng chung so với các viện nghiên cứu khác. Việc lựa chọn phương pháp

đánh giá phụ thuộc vào mục tiêu của đánh giá và mục tiêu quản lý. Hiện nay, có rất nhiều phương pháp đánh giá được áp dụng. Mỗi phương pháp đánh giá lại có những ưu điểm và nhược điểm nhất định, được áp dụng trong điều kiện khác nhau tại các tổ chức khác nhau. Do đó, cần tham khảo một cách có chọn lọc phương pháp đánh giá để áp dụng sao cho phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh riêng của Viện.

- Người đánh giá cần được đào tạo để hiểu biết về hệ thống đánh giá và mục đích của đánh giá, hiểu rõ cách đánh giá và nhất quán trong đánh giá. Có thể đào tạo người đánh giá bằng hai cách: cung cấp các văn bản hướng dẫn hoặc tổ chức các lớp đào tạo (tập huấn).

- Xây dựng hệ thống thông tin phản hồi thiết thực, hiệu quả góp phần bổ sung, hoàn thiện công tác ĐGTHCV của Viện.

- Sử dụng kết quả sau đánh giá làm cơ sở đểđưa ra các quyết định bố

trí, sử dụng hợp lý nguồn nhân lực: tuyển dụng, đào tạo, thù lao lao động, bố

CHƯƠNG 2

THC TRNG CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ THC HIN CÔNG VIC TI VIN KHOA HC LAO ĐỘNG VÀ XÃ HI

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác đánh giá thực hiện công việc tại Viện Khoa học Lao động và Xã hội (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)