ẢNH HƢỞNG [14]
Các nhân tố tác động sau khi đƣợc mã hóa sẽ đƣa vào xử lý, tác giả đã sử dụng excel để làm sạch dữ liệu. Sau đó dùng phần mềm SPSS 20.0 để thực hiện phân tích:
Phân tích nhân tố khám phá EFA (exploratory factor analysis): Nhằm xác định các tập hợp biến cần thiết và tìm mối quan hệ giữa các biến với nhau.
Khi phân tích nhân tố khám phá, để xét sự thích hợp của các yếu tố, tác giả dùng trị số KMO (Kaiser-Meyer – Olkin), nếu trị số KMO có giá trị trong khoảng từ 0,5 đến 1 thì phân tích này mới thích hợp, còn nếu nhƣ trị số này nhỏ hơn 0,5 thì phân tích nhân tố có khả năng không thích hợp với các dữ liệu.
Phân tích chỉ số Cronbach Alpha: cho phép phân tích loại bỏ các biến không phù hợp và hạn chế các biến rác thông qua việc đánh giá độ tin cậy của thang đo thông qua chỉ số Cronbach Alpha. Qua phân tích những biến có hệ số tƣơng quan với biến tổng mà nhỏ hơn 0,3 sẽ bị loại, còn từ 0,7 đến 0,8 thì sử dụng đƣợc và lớn hơn 0,8 và nhỏ hơn 1 thì thang đo tốt.
Xây dựng phƣơng trình hồi quy bội: là giai đoạn sau khi phân tích nhân tố khám phá EFA, đánh giá độ tin cậy Cronbach alpha để loại đi các biến không đạt yêu cầu, tiến hành dò tìm các phạm vi giả định cần thiết trong mô hình hồi quy tuyến tính bội nhƣ kiểm tra hệ số phóng đại phƣơng sai VIF (Variance inflation factor – VIF). Nếu giả định đƣa ra đúng, mô hình hồi quy tuyến tính bội đƣợc xây dựng. Xác định mô hình hồi quy đƣợc xây dựng phù hợp đến mức nào.
Kết luận chƣơng 3
Xây dựng mô hình nghiên cứu bao gồm: đƣa ra yếu tố khảo sát, các giả thuyết nghiên cứu. Quy trình nghiên cứu và đề xuất mô hình nghiên cứu, tác giả đã đƣa ra đƣợc thang đo chính thức sau khi thực hiện các cuộc khảo sát chuyên gia và định hƣớng phƣơng pháp xác định tầm quan trọng của sự tác động các yếu tố khảo sát. Các bƣớc và phƣơng pháp thực hiện khảo sát tầm quan trọng yếu tố nghiên cứu.
-37-
CHƢƠNG 4. THỰC TRẠNG KÊ KHAI THUẾ QUA MẠNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG KÊ KHAI THUẾ QUA MẠNG TRÊN ĐỊA