ĐỐI CHIẾU KẾT QUẢ MÔ HÌNH PHÂN TÍCH VÀ MÔ HÌNH KHAM

Một phần của tài liệu Đánh giá các yếu tố tác động đến việc thực hiện kê khai thuế qua mạng đối với doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh bình dương (Trang 80)

KHAM THẢO

Bảng 4.32 Phân tích hồi quy về ý định sử dụng khai thuế qua mạng

Biến

Hệ số

Beta B Giá trị T Sig

PU 0,265 0,266 2,968 0,04 PEOU 0,06 0,069 0,795 0,428 SN 0,27 0,35 4,644 0 SE 0,269 0,307 2,978 0,004 PC -0,128 -0,163 -1,597 0,113 AOI 0,124 0,134 1,644 0,103 (R2 = 0,524, R2 hiệu chỉnh = 0,498, Giá trị F = 20,331) (Nguồn: Suhanianuar)

Bảng 4.33 Phân tích hệ số hồi quy và đa cộng tuyến

Mô hình Các hệ số hồi quy Các hệ số hồi quy chuẩn hóa T Sig.

B Sai số chuẩn Beta

,848 ,171 4,967 ,000 DD ,132 ,026 ,233 4,984 ,000 HD ,154 ,036 ,247 4,269 ,000 TC ,092 ,034 ,145 2,671 ,008 TT ,138 ,046 ,177 2,993 ,003 UD ,054 ,009 ,319 6,331 ,000 XH ,075 ,038 ,098 1,986 ,048

(Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả)

Trong mô hình tham thảo chỉ có PU (Mức độ hữu dụng), SN( Yếu tố xã hội) và SE (khả năng ừng dụng công nghệ) là có giá trị thống kê, trong đó yếu tố tác động mạnh nhất là SN với hệ số beta là 0,270, kế đến là SE (0,269) và PU (0,265). Kết quả phân tích khai thuế qua mạng ở Bình Dƣơng đã phát hiện một số yếu tố mới có ý nghĩa tác động mạnh và 6 yếu tố trong mô hình đƣa ra đều tác động cùng chiều với sự chấp thuận khai thuế qua mạng nhƣ đã phân tích ở các phần trên.

Kết Luận chƣơng 4

Trong chƣơng này, kiểm định thang đo, kiểm sự phù hợp của mô hình nghiên cứu và xác định, đánh giá đƣợc mức độ tác động các yếu tố khảo sát để từ đó thảo luận các yếu tố khảo sát đối chiếu mô hình với thực tế. Đánh giá đƣợc những yếu tố mà NNT cảm thấy chấp nhận và chƣa chấp nhận để từ những đánh giá này, tác giả đƣa ra những kết luận và đề xuất cho chƣơng tiếp theo.

-70-

CHƢƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. KẾT LUẬN

Mục đích chính của đề tài nhằm xác định, lƣợng hóa và đánh giá các yếu tố ảnh hƣởng khai thuế qua mạng tại Bình Dƣơng. Sau quá trình khảo sát và phân tích đề tài xác định đƣợc 6 nhân tố ảnh hƣởng tích cực tới việc sử dụng hệ thống kê khai thuế qua mạng (theo thứ tự giảm dần mức độ ảnh hƣởng)

Thứ 1: Sử dụng phân tích hồi quy bội, với mức ý nghĩa 5% đề tài đƣa ra kết luận khả năng ứng dụng ảnh hƣởng đến khai thuế qua mạng. Kết quả này là phù hợp với kết quả của Suhani Anuar và Radiah Othman (2010), Pin-Yu Chu (2005) và Jen- Ruei Fu (2005).

Khi NNT cảm thấy tự tin vào khả năng máy tính của mình thì họ sẵn sàng chấp thuận khai thuế qua mạng một cách tự nguyện, CQT không cần phải ràng buột họ bằng một văn bản pháp lý nào. Với phân tích đánh giá nhƣ trên thì khả năng đáp ứng khai thuế của doanh nghiệp thì đây là một thuận lợi để triển khai hệ thống thuế qua mạng.

Thứ 2: Sử dụng phân tích hồi quy bội với mức ý nghĩa 5%, đề tài đƣa ra kết luận mức độ hữu dụng ảnh hƣởng đến khai thuế qua mạng. Kết quả này phù hợp với các nghiên cứu của Fred Davis (1986), Suhani Anuar và Radiah Othman (2010), Pin- Yu Chu (2005) và Jen-Ruei Fu (2005).

Mức độ chấp thuận khai thuế qua mạng sẽ tăng khi NNT sử dụng khai thuế qua mạng mang lại nhiều lợi ít từ việc gia tăng hiệu suất làm việc nhƣ: rút ngắn thời gian khai thuế, có thể khai nhiều loại thuế phí và lệ phí trên cùng một hệ thống ứng dụng,… mà vẫn đảm bảo chất lƣợng công việc. Với kết quả đánh giá nhƣ ở mục 4.5, mức độ hữu dụng đáp ứng đƣợc nhu cầu sử dụng NNT. Khi sử dụng khai thuế qua mạng NNT cảm thấy có nhiều lợi ít mang lại. Từ phân tích hệ số hồi quy, có thể nói yếu tố hữu dụng đang tạo điều kiện tốt để NNT chấp thuận khai thuế qua mạng.

Thứ 3: Sử dụng phân tích hồi quy với mức ý nghĩa 5%, đề tài đƣa ra kết luận rằng mức độ dễ dàng sử dụng ảnh hƣởng đến khai thuế qua mạng. Kết quả này phù hợp với các nghiên cứu của Fred Davis (1986), Pin-Yu Chu (2005) và Jen-Ruei Fu (2005).

-71-

Theo đánh giá thì yếu tố dễ sử dụng đƣợc nhận định là đạt mức chấp thuận thấp, do NNT mới làm quen nên khi thực hiện còn cảm thấy khó thực hiện nên mất nhiều thời gian khi thực hiện. Từ hai kết quả hồi quy và đánh giá có thể nói khai thuế qua mạng còn trong giai đoạn làm quen với NNT nhƣng sau một thời gian thực hiện có thể đây không còn là vấn đề ảnh hƣởng nhiều đến sự chấp thuận khai thuế qua mạng.

Thứ 4: Sử dụng phân tích hồi quy bội, với mức ý nghĩa 5% đề tài đƣa ra kết luận yếu tố thông tin, đây là hai yếu tố mới đƣợc tìm thấy là có ảnh hƣởng trong nghiên cứu các yếu tố khai thuế qua mạng ở Bỉnh Dƣơng.

Khi NNT nhận đƣợc thông tin đầy đủ về hƣớng dẫn, chính sách thuế mới, nâng cấp phần mềm,….thì họ sẽ càng chấp thuận khai thuế qua mạng. Theo phân tích đánh chúng ta có thể nhìn nhận, dù hệ thống luật và văn bảng hƣớng dẫn thi hành thay đổi liên tục, điều này gây nhiều khó khăn cho NNT, nhƣng CQT đã tận dụng đƣợc khai thuế qua mạng để phổ biến đến NNT và cả thông tin khai thuế qua mạng.

Thứ 5: Sử dụng phân tích hồi quy bội, với mức ý nghĩa 5% đề tài đƣa ra kết luận yếu tố mức độ tin cậy ảnh hƣởng đến khai thuế qua mạng. Kết quả này phù hợp với Jen-Ruei Fu (2005).

NNT cảm thấy an toàn khi sử dụng hệ thống khai thuế qua mạng nhƣ an toàn về thông tin tài liệu khai thuế, hệ thống chạy ổn định, bảo mật thông tin cao,…thì NNT sẽ càng chấp thuận khai thuế qua mạng. Với độ tin cậy đạt mức khá, NNT tin tƣởng vào hệ thống khai thuế qua mạng hiện nay.

Thứ 6: Sử dụng phân tích hồi quy, với mức ý nghĩa 5% đề tài đƣa ra kết luận yếu xã hội ảnh hƣởng đến khai thuế qua mạng. Kết quả này phù hợp với các nghiên cứu của Suhani Anuar và Radiah Othman (2010), Pin-Yu Chu (2005).

NNT chịu một phần ảnh hƣởng khi chấp thuận khai thuế qua mạng theo khuyến cáo CQT. Khi triển khai đồng loạt khai thuế qua mạng, tất cả NNT đều nhận đầy đủ thông tin về khai thuế qua mạng từ nhiều kênh truyền thông. Cũng nhƣ trong quá trình khai thuế, NNT nhận đƣợc thông tin hƣớng dẫn và tƣ vấn kịp thời. Nên hiện nay, việc chấp thuận khai thuế qua mạng không bị ảnh hƣởng nhiều bởi yếu tố xung quanh.

-72-

Kết quả nghiên cứu đã xác định và đánh giá đƣợc các yếu tố tác động khai thuế qua mạng ở Bình Dƣơng. Về đóng góp thực tiễn, từ kết quả này có thể đề ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện đáp ứng nhu cầu NNT. Về ý nghĩa khoa học, đề tài có thể làm cơ sở lý thuyết tham khảo cho các nghiên cứu về sau hay có thể mở rộng thêm nội dung nghiên cứu trên địa bàn.

5.2. KIẾN NGHỊ

Căn cứ vào kết quả kiểm định hồi quy và phân tích đánh giá, tác giả đƣa ra kiến nghị giải pháp trên từng yếu tố khảo sát nhƣ sau:

Trong các yếu tố khảo sát của đề tài thì mức độ dễ sử dụng là đƣợc đánh giá thấp nhất và là yếu tố đứng thứ ba trong nhóm có tác động đến việc chấp thuận khai thuế qua mạng tại Bình Dƣơng. Trong nhóm yếu tố này, yếu tố “giao diện dễ thao tác”, “quy trình kê đơn giản”, “quy trình kết xuất file đơn giản” và “NNT không mất nhiều thời gian để làm quen” đƣợc đánh giá là thấp nhất (dƣới mức trung bình), nên đối với CQT cần chú ý cải thiện các khía cạnh này nhiều hơn nhƣ sau:

Về yếu tố giao diện dễ thao tác: Xây dựng một phần mềm thuần việt dễ thao tác, sử dụng phần mềm và phiên bản ổn định, không tạo sự thay đổi thƣờng xuyên về giao diện nhằm tạo sự thân thiện gần gũi, giúp ngƣời sử dụng nắm bắt và quen với một phần mềm khai thuế nhất định.

Về quy trình kê khai đơn giản: trong quá trình kê khai các lỗi hệ thống cần đƣợc tập hợp chung lại và thông báo đến toàn bộ NNT để khi kê khai NNT có thể tự xử lý nếu gặp trƣờng hợp tƣơng tự. Phải có sự hỗ trợ thống nhất từ các dịch vụ đi kèm khi thực hiện khai thuế qua mạng, cán bộ tin học của CQT cần nắm rõ và có thể kết hợp xử lý các trƣờng hợp lỗi mà NNT không cần phải liên hệ qua nhiều tổ chức cung cấp

Về quy trình kết xuất file đơn giản: Xây dựng một ứng dụng kết hợp giữa kết xuất tờ khai và nộp đến CQT một cách thống nhất trên cùng hệ thống. NNT có thể kê khai, lƣu trữ, kết xuất tài liệu và gửi nộp tờ khai một cách đơn giản trên một ứng dụng. NNT không cần phải dùng nhiều phần mềm để thực hiện kết xuất file rồi gửi nộp tờ khai qua nhiều giai đoạn nhƣ hiện nay. Điều này giúp quy trình kê khai trở nên đơn giản và nhanh chóng. Để ứng dụng đƣợc sử dụng lâu dài, không bị lỗi thời nên sử

-73-

dụng một phần mềm chuyên nghiệp và đa năng, phù hợp với sự thay đổi của các quy định luật quản lý thuế theo thời gian.

Còn về yếu tố “NNT không mất nhiều thời gian để làm quen” do trong giai đoạn ban đầu NNT cảm thấy khó khăn khi khai thuế qua mạng do phải thực hiện nhiều thao tác để khai thuế nhƣ: đăng ký chữ ký số truy cập trang mạng khai thuế, đăng ký khai thuế,…nên trong quá trình thực hiện NNT hải mất nhiều thời gian làm quen. Do vậy quy trình kê khai thuế qua mạng phải ổn định, không thay đổi nhiều và tự động cập nhật khi phát sinh hệ thống luật quản lý thuế mới mà không làm thay đổi nhiều thao tác thực hiện của NNT để khai thuế.

Còn trong nhóm yếu tố “mức độ hữu dụng” có hai yếu tố đƣợc đánh giá thấp có kiến nghị nhƣ sau:

Yếu tố “rút ngắn thời gian khai thuế”: khi thực hiện khai thuế qua mạng nếu thực hiện đúng và thành thạo ứng dụng thì sẽ tiết kiệm cho NNT một khoản thời gian không nhỏ. Tuy nhiên NNT chƣa nắm bắt kịp ứng dụng dẫn đến thời gian khai thuế kéo dài do: NNT không xử lý đƣợc lỗi khi gặp, tự vƣớng vào một số lỗi mà chính họ tự tạo ra khi thực hiện kê khai. Hay có thể là do nhƣng ngày cận hạn khia thuế định kỳ NNT khai tập trung ồ ạc dẫn đến nghẽn mạng nên thời gian kê khai phải kéo dài. Nên CQT thƣờng xuyên khuyến cáo NNT khai thuế vào những ngày trƣớc hạn, xây dựng hê thống mạng và xử lý thông tin nhanh, có sự liên kết với các tổ chức cung cấp dịch vụ để kháo gỡ khó khăn kịp thời tạo điều kiện thuận tiên nhất khi thực hiện khai thuế qua mạng.

Về yếu tố “tiết kiệm nhiều chi phí”: Có thể đây là giai đoạn ban đầu mới thực hiện nên NNT phải mất nhiều thời gian và chi phí trong khâu thủ tục đăng ký khai thuế qua mạng lúc đầu. Thêm vào đó chí phí sử dụng cƣớc internet hiện nay chƣa thật sự thấp đối với NNT, đặc biệt là chi phí sử dụng dịch vụ 3G, chi phí này có thể nói là còn đắt khi sử dụng hệ thống internet có đƣờng truyền ổn định và lâu dài. Còn vấn đề rút ngắn thời gian khai thuế thì đƣợc giải quyết nhƣ kiến nghị trên là tích hợp đa năng một ứng dụng vừa nhập liệu, lƣu trữ, kết xuất và nộp tờ khai trên một phần mềm. Có nhƣ vậy NNT mới không mất nhiều thời gian trải qua nhiều giai đoạn. Ngoài ra, phải hạn chế tối đa lỗi hệ thống để NNT không phải mất thời gian và chi phí khi khai thuế qua mạng mà vẫn phải nộp tờ khai giấy khi không xác định đƣợc tờ khai đã nộp hay chƣa.

-74-

Khi phân tích sự tác động của các yếu tố đề tài đã xác định đƣợc yếu tố khả năng ứng dụng có trị số lớn nhất hay nói cách khác đây là yếu tố tác động mạnh nhất đến việc chấp thuận khai thuế qua mạng. Nên CQT cần tạo điều kiện để NNT làm quen với ứng dụng, NNT sử dụng thành thạo và tự giải quyết một số lỗi đơn giản khi gặp phải. Khi sử dụng thành thạo và quen thuộc thì mức chấp thuận khai thuế qua mạng của NNT càng cao. Ngoài ra nghành thuế cũng cần xây dựng phần mềm đa dụng, tạo hiệu quả sử dụng cao, hạn chế đƣợc những rủi ro khi khai thuế, bảo mật thông tin cao để tạo niềm tin cho NNT thuế khi kê khai.

Đề tài đã đƣa ra và lƣợng hóa đƣợc những yêu tố tác động đến khai thuế qua mạng. Tuy nhiên, yếu tố về khoản cách CQT và DN, quy mô vốn, loại hình doanh nghiệp theo kết quả kiểm định là có tác động đến mức độ chấp thuận khai thuế qua mạng tại Bình Dƣơng, nhƣng đề tài chỉ dừng lại ở việc xác định là có tác động nhƣng chƣa đo lƣờng đƣợc mức độ tác động là nhƣ thế nào cũng nhƣ là chƣa lƣợng hóa đƣợc các yếu tố tác động này.

5.3 HẠN CHẾ VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI

5.3.1 Hạn chế

 Mẫu nghiên cứu đƣợc chọn ngẫu nhiên, do số lƣợng bảng trả lời từ phía NNT là một cách ngẫu nhiên qua mail nên không thể chọn tỷ lệ mang tính thống kê về thành phần doanh nghiệp. Nếu thống kê các thành phần kinh tế theo tỷ lệ thành phần trong tổng số thì kết quả mang lại sẽ chính xác hơn.

 Do bảng trả lời NNT đƣợc gửi qua mail nên không xác định ngƣời trả lời thực sự là ai, có tập trung vào vấn đề đƣợc hỏi hay chỉ đánh một cách ngẫu nhiên. Hay ngƣời trả lời chƣa từng sử dụng hệ thống khai thuế qua mạng nên câu trả lời của họ sẽ không thể hiện đƣợc nhận xét chính xác từ ngƣời trả lời.

 Chƣa khảo sát đƣợc ý kiến từ nhà cung cấp dịch vụ đi kèm trong khai thuế qua mạng, dịch vụ công nghệ thông tin.

 Tìm ra một số đặc điểm của doanh nghiệp có tác động khác biệt đến sự chấp thuận khai thuế qua mạng trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng nhƣng chƣa định lƣợng đƣợc mức độ và sự tác động là nhƣ thế nào.

-75- Hƣớng phát triển

 Nghiên cứu chọn mẫu nhóm các doanh nghiệp để tiến hành khảo sát

Mở rộng nghiên cứu khảo sát bằng bảng trả lời trực tiếp.

 Lấy ý kiến khảo sát từ các nhà cung cấp dịch vụ đi kèm, cung cấp công nghệ thông tin.

Kết luận chƣơng

Trong chƣơng này, căn cứ vào kết quả đạt đƣợc từ nghiên cứu khảo sát tác giả đƣa ra những nhận định chung lại vấn đề và trên cơ sở đó đƣa ra những kiến nghị đối với CQT. Và cuối cùng là đánh giá lại những hạn chế cũng nhƣ hƣớng phát triển thêm cho đề tài.

-76- TÀI LIỆU THAM KHẢO

A- Tiếng việt

1. Bộ Tài Chính, Quyết định 1830/QĐ-BTC ngày 29/07 / 2009. 2. Bộ Tài Chính, Quyết định số 1343/QĐ-TCT ngày 19/08/2010. 3. Bộ Tài Chính, Quyết định số 2441/QĐ-BTC ngày 19/08/2010.

4. Bộ Tài Chính, Thông tƣ số 35/2013/TT-BTC ngày 01 tháng 04 năm 2013. 5. Bộ Tài Chính, Thông tƣ số 180/2010/TT-BTC ngày 10 tháng 11 năm 2010. 6. Chính Phủ, Nghị định Số: 64/2007/NĐ-CP ngày 10 tháng 04 năm 2007

7. Cục thuế Bình Dƣơng, báo cáo kế hoạch triển khai thuế qua mạng của cục thuế Bình Dƣơng.

8. Cục thuế Kiêng Giang, Công văn số: 966 /UBND-KT Kiên Giang, ngày 17 tháng 8 năm 2012 V/v triển khai Hệ thống khai thuế qua mạng tỉnh Kiên Giang. 9. Thủ Tƣớng Chính Phủ, Quyết định số 732/QĐ-TTg ngày 17/05/2011.

10.Tổng cục thuế, ĐỀ TÀI KC 01.05 “Nghiên cứu một số vấn đề kỹ thuật và công nghệ chủ yếu trong TMĐT và triển khai thử nghiệm” Báo cáo tổng kết đề tài nhánh “thử nghiệm kê khai thuế GTGT qua mạng internet” (2003).

11.Đỗ Thị Sâm (2013), Những yếu tố quyết định lựa chọn khai thuế qua mạng:

Một phần của tài liệu Đánh giá các yếu tố tác động đến việc thực hiện kê khai thuế qua mạng đối với doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh bình dương (Trang 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)