Định hướng hoạt động tín dụng trong thời gian tới:
Kế hoạch tăng trưởng tín dụng được xây dựng với giả định mức tăng trưởng đều tối đa 9% qua các năm.
Định hướng tỷ trọng dư nợ tín dụng Tổ chức kinh tế và cá nhân: đến 31/05/2013, tỷ trọng dư nợ tín dụng Khách hàng tổ chức kinh tế vẫn chiếm ưu thế tuyệt đối trong dư nợ tín dụng của PVFC – 94,7%. Do đó, trong những năm tới, Ngân hàng nhà nước cần nâng dần tỷ trọng tín dụng cá nhân với mục tiêu đến năm 2012, tỷ trọng dư nợ tín dụng cá nhân là 20% tổng dư nợ cấp tín dụng, trong đó nâng dần tỷ trọng tín dụng tiêu dùng từ 10% tổng dư nợ tín dụng cá nhân lên 25% vào năm 2015. Để tăng tỷ trọng tín dụng đối với lĩnh vực cá nhân, kể từ thời điểm thành lập Ngân hàng nhà nước, cần đưa vào triển khai trên toàn hệ thống các sản phẩm tín dụng cá nhân của cả PVFC và WTB, tận dụng lợi thế ngân hàng bán lẻ của WTB để phát triển mảng khách hàng cá nhân.
Về cơ cấu danh mục tín dụng Tổ chức kinh tế, tiếp tục mở rộng các mối quan hệ sẵn có của PVFC, WTB để mở rộng quy mô tín dụng đồng thời xây dựng các sản phẩm tín dụng mới thay thế các SP cũ đã lỗi thời để thu hút khách hàng với định hướng sau:
Ngân hàng nhà nước vẫn giữ nguyên quan điểm tập trung phát triển tín dụng đối với lĩnh vực Dầu khí, khai thác khoáng sản, điện, trong đó chú trọng nhất vào
38
các ngành nghề khai thác, chế biến và thương mại các sản phẩm hóa dầu, theo đó tiếp tục phát triển dư nợ đối với lĩnh vực này lên đến 48% tại năm 2015.
Đối với lĩnh vực nông nghiệp, duy trì tỷ trọng tín dụng ở mức 1% do xác định đây không phải lĩnh vực thế mạnh và đem lại lợi nhuận cao cho Ngân hàng nhà nước.
Hạ dần tỷ trọng tín dụng đối với lĩnh vực xây dựng, đầu tư kinh doanh bất động sản do dự kiến trong các năm tiếp theo do sức phục hồi của lĩnh vực này vẫn được dự báo là khá khó khăn và tiềm ẩn nhiều rủi ro.
Đối với lĩnh vực sản xuất và thương mại, dịch vụ, lĩnh vực khác: điều chỉnh dần tỷ trọng tín dụng về hướng cân bằng, theo đó giảm dần tỷ trọng tín dụng đối với lĩnh vực thương mại, dịch vụ, lĩnh vực khác và tăng dần tỷ trọng tín dụng đối với lĩnh vực sản xuất kéo thấp mức chênh lệch giữa 2 lĩnh vực xuống còn 7% đến năm 2015.
39
CHƯƠNG 4
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẠI CHÚNG VIỆT NAM- CHI NHÁNH CẦN THƠ 4.1 PHÂN TÍCH DOANH SỐ CHO VAY TIÊU DÙNG
Doanh số cho vay tiêu dùng là tổng số tiền mà ngân hàng đã giải ngân dưới hình thức tiền mặt hoặc chuyển khoản trong một khoảng thời gian nhất định nhằm cấp tín dụng để phục vụ nhu cầu sinh hoạt tiêu dùng của khách hàng. Chỉ tiêu này thể hện quy mô hoạt động tín dụng của ngân hàng. Trong giai đoạn năm 2011- 2013, Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Đại Chúng Việt Nam Chi nhánh Cần Thơ đã đạt tăng trưởng về doanh số cho vay tiêu dùng. Tuy nhiên, ta cần phải phân tích từng khoản mục để thấy r thực tế của sự tăng trưởng này để có hướng điều chỉnh hợp lý.
4.1.1 Doanh số cho vay tiêu dùng theo thời hạn
Qua bảng số liệu ta thấy thực trạng doanh số cho vay theo mục đích tiêu dùng của ngân hàng giai đoạn từ năm 2011-2013, nhìn chung chỉ tiêu này có sự gia tăng qua các năm. Cụ thể, năm 2012 doanh số cho vay theo thời hạn tín dụng là 40.660 triệu đồng, tăng 29,26% so với năm 2011, tương đương mức tăng 9.204 triệu đồng. Chuyển sang năm 2013, chỉ tiêu này tăng chậm lại với tỷ lệ 3,58% so với năm trước đó. Trong đó, chiếm tỷ trọng lớn là các khoản cho vay ngắn hạn (chiếm trên 80% doanh số cho vay tiêu dùng) còn các khoản cho vay trung và dài hạn chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ nhưng vẫn có xu hướng tăng dần theo thời gian. Chúng ta xem xét cụ thể doanh số cho vay ngắn hạn và doanh số cho vay trung dài hạn để thấy r nguyên nhân của sự tăng trưởng doanh số cho vay trong hai khoản mục này:
Doanh số cho vay ngắn hạn: Trong cơ cấu cho vay của ngân hàng thì các khoản vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn hơn các khoảng vay trung và dài hạn và có xu hướng tăng. Năm 2011 doanh số cho vay ngắn hạn là 27.681 triệu đồng thì năm 2012 con số này đã tăng lên 35.264 triệu đồng, tăng 27,40% so với năm 2011. Đến năm 2013 cho vay ngắn hạn chỉ tăng thêm 7,6% so với năm trước đó tương đương 2.679 triệu đồng. Nguyên nhân giải thích cho sự tăng trưởng này là
40
Bảng 4.1: Doanh số cho vay tiêu dùng theo thời hạn qua ba năm 2011-2013 và sáu tháng đầu năm 2014
Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu
Năm Chênh lệch
2011 2012 2013 6T/2013 6T/2014 2012-2011 2013-2012 6T/2014-6T/2013
Số tiền % Số tiền % Số tiền % Ngắn hạn 27.681 35.264 37.943 19.339 31.452 7.583 27,40 2.679 7,60 12.113 62,64 Trung và dài
hạn 3.775 5.396 4.282 2.712 3.198 1.621 42,94 (1.114) (20,65) 486 17,92
Tổng 31.456 40.660 42.225 22.051 34.650 9.204 29,26 1.565 3,85 12.599 57,14
41
do trong khoản mục cho vay tiêu dùng ngắn hạn của ngân hàng hiện nay chiếm trên 70% các khoản cho vay cầm cố sổ tiết kiệm. Vì khách hàng gửi tiền vào ngân hàng khá lớn được thể hiện bằng huy động vốn của ngân hàng tăng qua các năm. Nhưng đa phần khách hàng tạm thời có vốn nhàn rỗi nên gửi vào ngân hàng với mục đích gia tăng lợi nhuận. Đặc biệt đối với khách hàng cá nhân thì phần lớn đó là khoảng tiền tích góp được của họ. Từ thực tế trên, nhiều khách hàng của ngân hàng khi gặp khó khăn về tài chính họ chọn việc cầm cố sổ tiết kiệm của ngân hàng để xoay sở trong thời gian ngắn vì thủ tục cho vay cầm cố sổ tiết kiệm do ngân hàng phát hành là rất nhanh chóng và số tiền vay giá trị có thể lên tới 100% số tiền khách hàng đã gửi ban đầu. Thực tế này có thể lý giải vì sao cho vay tiêu dùng ngắn hạn lại có sự tăng trưởng qua các năm như vậy.
Doanh số cho vay trung và dài hạn: tuy chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng doanh số cho vay tiêu dùng nhưng đó là những khoản cho vay thể hiện đúng bản chất của cho vay tiêu dùng, bởi vì các khoản vay trung và dài hạn của ngân hàng nhằm phục vụ các mục đích như: mua hàng tiêu dùng trả góp, mua xe máy trả góp, mua nhà đất, xây dựng sửa chữa nhà để ở, nguồn trả nợ từ lương hoặc từ hoạt động kinh doanh… Doanh số cho vay tiêu dùng trong giai đoạn 2011-2013 có sự biến động không ổn định. Năm 2012, doanh số cho vay tiêu dùng trung và dài hạn là 5.396 triệu đồng, tăng 42,94% tương đương 1621 triệu đồng so với năm 2011. Đến năm 2013, lại có xu hướng giảm xuống, cụ thể doanh số cho vay giảm tới 20,65% so với năm 2012 tương đương giảm 1.114 triệu đồng.
Sáu tháng đầu năm 2014 đạt 3.198 triệu đồng, tăng 17,92% tương đương 486 triệu đồng. Có thể thấy, tìnhh hình kinh tế có phần phục hồi cuối năm 2013, cuộc sống ngày càng được nâng cao nên nhu cầu tiêu dùng cũng được nâng lên, những tháng đầu năm 2014 cũng là những ngày người dân tất bật cho nhu cầu sửa chữa, trang trí nhà, cũng như mua sắm cho dịp tết Nguyên Đáng.
4.1.2 Phân tích doanh số cho vay tiêu dùng theo mục đích sử dụng vốn
Ngoài phân tích doanh số cho vay tiêu dùng thời hạn thì việc phân tích theo mục đích sử dụng vốn cũng góp phần giúp ta hiểu được thực trạng cho vay tiêu dùng của ngân hàng.
Cho vay tiêu dùng nhìn chung có rất nhiều mục đích khác nhau nhưng tại Chi nhánh thường cho vay theo các mục đích tiêu dùng sau: mua sắm, xây dựng, sửa chữa nhà, mua xe, đồ dùng, học hành, giải trí du lịch... tùy theo nhu cầu mà người vay đề nghị số vốn được vay và thời hạn vay sau đó cán bộ tín dụng sẽ
42
Bảng 4.2: Doanh số cho vay tiêu dùng theo mục đích sử dụng vốn qua ba năm 2011-2013 và sáu tháng 2014
Đơn vị: Triệu đồng
Nguồn: Bảng báo kết quả hoạt động kinh doanh ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Đại Chúng iệt Nam- Chi nhánh Cần Thơ
Chỉ tiêu
Năm Chênh lệch
2011 2012 2013 6T/2013 6T/2014 2012-2011 2013-2012 6T/2014-6T/2013
Số tiền % Số tiền % Số tiền % Mua, Xây dựng, sữa chữa nhà 22.755 28.226 27.556 14.867 21.604 5.471 24,04 (670) (2,37) 6.737 45,32 Mua xe, đồ dùng, học hành, giải
trí, du lịch 8.701 12.434 14.669 7.184 13.046 3.733 42,91 2.235 17,98 5.862 81,59
43
xem xét hồ sơ, thẩm định sau đó trình giám đốc chi nhánh hoặc phòng giao dịch để quyết định thời hạn và hạn mức cho vay. Cho vay tiêu dùng được phân theo hai nhóm chính là: cho vay tiêu dùng cư trú và cho vay tiêu dùng phi cư trú. Qua bảng số liệu ta thấy, cơ cấu cho vay phân theo mục đích sử dụng vốn của ngân hàng là không đồng điều, chủ yếu tập trung vào cho vay cư trú là mua sắm xây dựng sửa chữa nhà. Cho vay phi cư trú chiếm thấp hơn.
Cho vay mua, xây dựng, sửa chữa nhà chiếm tỷ trọng lớn vì nhu cầu nhà ở đối với người dân là rất lớn và mỗi khoản vay đều có giá trị lớn. Doanh số cho vay mua sửa chữa nhà ở năm 2012 là 28.226 triệu đồng, chiếm 72,34% tổng doanh số cho vay tiêu dùng, nguyên nhân do năm 2012 tình hình bất động sản tiếp tục giảm giá, nhiều nhà đầu tư phải bán với giá rẻ để thu hồi vốn, đây là cơ hội cho những người đã có số tiền tích lũy dành cho việc mua nhà ở, vì nhiếu người vẫn chưa có nhà ở, phải ở nhà thuê, mà nhà thuê chỉ mang tính tạm bợ không đáp ứng được nhu cầu của người dân. Năm 2013 tỷ trọng này tuy có thấp hơn nhưng vẫn ở mức 9,42%, năm 2013 doanh số cho vay tiêu dùng tăng 2,37% tương đương 670 triệu đồng, giá nhà đất năm 2013 vấn tiếp tục giảm, và một nguyên nhân quan trọng là giữa năm 2013 Ngân hàng nhà nước tung ra gói hỗ trợ nhà trong 3 năm với lãi suất 6% trị giá 30.000 tỷ.
Sáu tháng đầu năm 2014 doanh số cho vay đạt 21.604 triệu đồng, tăng đến 45,32%, tương đương 6.737 triệu đồng so với cùng kỳ năm trước. Việc Chính phủ đã ban hành nghị định về phát triển nhà ở xã hội cho người có thu nhập thấp làm cho doanh số cho vay mua nhà ở tăng.
Có thể nói ngân hàng tập trung nhiều vào hình thức cho vay này là vì cho rằng rủi ro thấp hơn. Ngân hàng sử dụng tài sản hình thành từ vốn vay làm tài sản đảm bảo, khi khách hàng không có khả năng trả nợ, ngân hàng sẽ thực hiện nguồn thu thứ hai là bán tài sản đảm bảo đó để thu hồi nợ.
Cho vay mua xe, đồ dùng và học tập tuy doanh số cho vay khoản này chiếm tỷ trọng thấp hơn nhưng cũng đang được chú trọng hơn thể hiện qua doanh số cho vay này đang tăng dần. Cụ thể năm 2012 doanh số cho vay đạt 12.434 triệu đồng, tăng 49,91% so với năm 2011. Sang năm 2013, doanh số cho vay khoản này lại tiếp tục tăng 17,98% đạt 14.669 triệu đồng. Cuộc sống ngày càng được cải thiện, do đó nhu cầu của người dân ngày càng tăng một phần chính sách mở cửa của nhà nước, nhiều sản phẩm mới tiếp cận thị trường, xu hướng tiêu dùng của người dân tăng cao hơn.
44
Sáu tháng đầu năm 2014, doanh số cho vay ở khoản này tăng 81,59% so với cùng kỳ năm trước, đạt 13.046 triệu đồng. Bên cạnh việc cải thiện của tình hình kinh tế cũng như đời sống xã hội thì chương trình cho vay mua ô tô với lãi suất cực thấp của Pvcombank đã góp phần tạo nên sự tăng trưởng tích cực này.
4.2 PHÂN TÍCH DOANH SỐ THU NỢ CHO VAY TIÊU DÙNG
Doanh số thu nợ là yếu tố phản ánh lượng nợ được thu về cũng như phản ánh khả năng hoạt động thu nợ của ngân hàng trong năm đó. Thông qua chỉ tiêu này, ta sẽ đánh giá được tình hình thu hồi vốn, quản lý vốn của ngân hàng qua các năm như thế nào.
Trong quá trình thực hiện cho vay, khâu thu nợ là một khâu chiếm vị trí không kém phần quan trọng. Bởi vì tăng trưởng doanh số cho vay là mục tiêu không thể thiếu trong hoạt động tín dụng ở bất kỳ ngân hàng và lĩnh vực cho vay nào, nhưng tăng trưởng doanh số cho vay chỉ đạt kết quả khi nó được đặt trong mối quan hệ với doanh số thu nợ. Một ngân hàng qua các năm doanh số cho vay tăng nhưng doanh số thu nợ lại giảm thì cũng chưa thể đánh giá hoạt động cấp tín dụng tại ngân hàng đó là tốt. Doanh số thu nợ là khoản tiền mà ngân hàng thu hồi được từ hoạt động cấp tín dụng của mình bao gồm nợ trong hạn và nợ quá hạn.
4.2.1 Doanh số thu nợ tiêu dùng theo thời hạn
Doanh số thu nợ ngắn hạn: ta thấy doanh số thu nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao trong tổng doanh số thu nợ và có sự tăng trưởng qua các năm. Cụ thể, doanh số thu nợ ngắn hạn năm 2012 đạt 28.284 triệu đồng, tăng 3,85%. Năm 2013 doanh số thu nợ ngắn hạn đạt đến 35.193 triệu đồng, tăng 6.910 triệu đồng. Riêng 6 tháng đầu năm 2014 đạt 17.523 triệu đồng, tăng 50,41 %, tương đương 5.873 triệu đồng so với cùng kỳ năm trước. Nguyên nhân chỉ tiêu này có sự gia tăng trong thời gian qua xuất phát từ việc tăng dần tỷ trọng các món vay ngắn hạn. Ngoài ra, các món vay có thời hạn ngắn đều là các khoản vay cầm cố sổ tiết kiệm, cho nên việc thu hồi nợ là nhanh chóng và đa phần đều được tất toán trong năm, chỉ một số ít các khoảng vay cầm cố sổ tiết kiệm được hoàn trả qua năm khi cấp tín dụng.
Riêng 6 tháng đầu năm 2014 đạt 17.523 triệu đồng, tăng 50,41 %, tương đương 5.873 triệu đồng so với cùng kỳ năm trước. Việc sáp nhập tạo ra nhiều thuận lợi cho ngân hàng, trong đó có việc tăng nguồn vốn cũng như nguồn nhân lực, từ đó tạo điều kiện cho công tác thu nợ của ngân hàng có bước tăng trưởng.
45
Bảng 4.3: Doanh số thu nợ tiêu dùng theo thời hạn qua ba năm 2011-2013 và sàu tháng 2014
Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu
Năm Chênh lệch
2011 2012 2013 6T/2013 6T/2014 2012-2011 2013-2012 6T/2014-6T/2013
Số tiền % Số tiền % Số tiền % Ngắn hạn 27.235 28.284 35.193 11.650 17.523 1.049 3,85 6.910 24,43 5.873 50,41 Trung và dài hạn 1.738 2.194 2.088 770 837 456 26,23 (107) (4,86) 67 8,72
Tổng 28.973 30.478 37.281 12.420 18.360 1.505 5,20 6.803 22,32 5.940 47,83
46
Doanh số thu nợ tiêu dùng trung và dài hạn: Trong giai đoạn ba năm, nhìn chung không có sự tăng hoặc giảm theo một chiều nhất định. Cụ thể, năm 2012 doanh số thu nợ tăng 26,23% so với năm 2011, đạt 2.194 triệu đồng. Sang năm 2013 thì ngược lại, doanh số thu nợ tiêu dùng chỉ đạt 2.088 triệu đồng, giảm 107 triệu đồng so với năm 2012. Có sự gia tăng trong năm 2012 là do doanh số cho vay tiêu dùng trung và dài hạn năm 2012 đã tăng, hơn nữa nhiều món vay trung và dài hạn trước đây đã đến đáo hạn và do các khoản cho vay ở đây khách