Mục đớch của giỏo dục phỏp luật cho sinh viờn trường cao đẳng nghề

Một phần của tài liệu Giáo dục pháp luật cho sinh viên trường cao đẳng nghề qua thực tiễn tỉnh khánh hòa (Trang 27 - 33)

Qỳa trỡnh đổi mới đất nước, xõy dựng “ nhà nước phỏp quyền XHCN” và một “xó hội cụng dõn” đũi hỏi phải xõy dựng một hệ thống phỏp luật hoàn chỉnh, đồng bộ, phự hợp với sự phỏt triển của nền kinh tế- xó hội, xõy dựng một xó hội trong đú mọi người đều cú ý thức tụn trọng phỏp luật, tự nguyện

tuõn thủ và nghiờm chỉnh chấp hành phỏp luật, cú tinh thần bảo vệ phỏp luật, sống và làm việc theo phỏp luật. Để thực hiện mục tiờu này, cựng với việc xõy dựng và khụng ngừng hoàn thiện hệ thống phỏp luật, một trong những vấn đề cú tầm quan trọng đặc biệt là phải đẩy mạnh giỏo dục phỏp luật cho học sinh, sinh viờn những cụng dõn trẻ luụn chiếm gần 1/4 dõn số cả nước. Đõy là yờu cầu, đũi hỏi cấp thiết, mang tớnh khỏch quan và hoàn toàn phự hợp với mục tiờu giỏo dục toàn diện của chỳng ta là:

Đào tạo con người Việt Nam phỏt triển toàn diện, cú đạo đức cú tri thức, sức khỏe thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dõn tộc và XHCN; hỡnh thành và bồi dưỡng nhõn cỏch, phẩm chất và năng lực cụng dõn, đỏp ứng yờu cầu của sự nghiệp xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc [21, Điều 2].

Để thực hiện việc đào tạo, phỏt triển toàn diện con người Việt Nam, giỏo dục phỏp luật là nội dung khụng thể thiếu trong chương trỡnh giỏo dục ở cỏc cấp học núi chung và cao đẳng nghề núi riờng.

Giỏo dục phỏp luật với ý nghĩa là một dạng giỏo dục đặc thự, một mụn học cú vị trớ độc lập tương đối, được hiểu là hoạt động cung cấp tri thức phỏp luật, bồi dưỡng tỡnh cảm, thỏi độ đỳng đắn với phỏp luật một cỏch cú định hướng, cú tổ chức, cú chủ định nhằm mục tiờu chung là tỏc động tới việc hỡnh thành tri thức phỏp luật, làm cơ sở cho hành vi và lối sống theo phỏp luật của mọi cụng dõn.

Mục đớch của việc giỏo dục phỏp luật trong cỏc trường cao đẳng nghề là hỡnh thành ở sinh viờn ý thức phỏp luật, làm cơ sở cho hành vi xử sự phự hợp với quy định của phỏp luật, gúp phần đào tạo nờn đội ngũ kỹ sư trong tương lai.

Xỏc định mục đớch giỏo dục phỏp luật cho sinh viờn trường cao đẳng nghề là vấn đề quan trọng hàng đầu đối với việc xõy dựng nội dung giỏo dục

phỏp luật và toàn bộ cụng tỏc tổ chức thực hiện. Trong thực tiễn những năm gần đõy cho thấy chớnh vỡ việc xỏc định mục đớch giỏo dục phỏp luật cho sinh viờn trường cao đẳng nghề chưa được cụ thể và thống nhất, tớnh định hướng chưa rừ ràng và phần nhiều thụ động. Cú thể thấy rừ điều đú trong việc xõy dựng chương trỡnh, xỏc định cỏc hỡnh thức giỏo dục phỏp luật. Căn cứ vào mục đớch yờu cầu đào tạo hệ cao đẳng nghề, xuất phỏt từ hiện thực khỏch quan, phự hợp với đối tượng sinh viờn trỏnh khuynh hướng ỏp đặt chủ quan vỡ vậy cần phải căn cứ theo cỏc tiờu chớ sau:

- Căn cứ từ nhu cầu giỏo dục và đào tạo toàn diện cho sinh viờn.

- Căn cứ từ thực trạng tỡnh hỡnh hiểu biết phỏp luật và ý thức tụn trọng phỏp của sinh viờn hiện nay.

- Căn cứ đặc điểm tõm sinh lý lứa tuổi.

Từ những tiờu chớ cơ bản trờn, ta cú thể nhận thấy mục tiờu của giỏo dục phỏp luật cho sinh viờn trường cao đẳng nghề cần phải đạt được:

- Cần phải hỡnh thành, làm sõu sắc và từng bước mở rộng hệ thống tri thức về phỏp luật cho sinh viờn. Thụng qua giỏo dục phỏp luật để sinh viờn được trang bị những tri thức cơ bản về phỏp luật, vai trũ điều chỉnh của phỏp luật, cỏc chuẩn mực của phỏp luật trong từng lĩnh vực đời sống.

Hỡnh thành tri thức phỏp luật là nền múng cơ bản để xõy dựng tỡnh cảm phỏp luật, giỳp sinh viờn hiểu hơn về phỏp luật và biết cỏch đỏnh giỏ một cỏch đỳng đắn cỏc hành vi phỏp lý. Tri thức phỏp luật gúp phần định hướng cho lũng tin đỳng đắn vào cỏc giỏ trị phỏp luật, tạo cơ sở hỡnh thành hành vi hợp phỏp cho sinh viờn, đồng thời giỳp sinh viờn điều khiển hành vi của mỡnh trờn cơ sở cỏc chuẩn mực phỏp lý, tri thức phỏp luật đó nhận thức được. Cỏc hành vi phự hợp với phỏp luật chỉ được hỡnh thành trờn cơ sở cỏc chuẩn mực phỏp lý, tri thức phỏp luật đó nhận thức được.

Niềm tin phỏp luật đúng vai trũ quan trọng trong việc định hướng hành vi, lũng tin vững chắc vào phỏp luật là cơ sở để hỡnh thành động cơ hợp phỏp. Trong cuộc sống, cú nhiều trường hợp những người cú kiến thức phỏp luật nhưng khụng cú niềm tin vào phỏp luật, sẵn sàng trà đạp lờn phỏp luật, lợi dụng kẻ hở của phỏp luật để trục lợi. Khi con người tin vào tớnh cụng bằng của những đũi hỏi của quy phạm phỏp luật thỡ khụng cần một sự tỏc động bổ sung nào của Nhà nước để thực hiện những đũi hỏi đú. Cú lũng tin và tớnh cụng bằng của phỏp luật con người sẽ cú hành vi phự hợp với cỏc đũi hỏi của phỏp luật một cỏch độc lập, tự nguyện.

Cú tri thức về phỏp luật chưa cú nghĩa là đó cú tỡnh cảm đỳng đắn và lũng tin vào phỏp luật. Đú mới chỉ là cơ sở nhận thức, tạo niềm tin bờn trong ở mỗi sinh viờn. Do vậy, việc biến nhận thức thành niềm tin, động cơ bờn trong cho sinh viờn là yờu cầu quan trọng. Thiếu tự tin, thiếu tỡnh cảm sẽ khụng tạo ra được cỏc hành vi hợp phỏp và khả năng chấp hành phỏp luật nghiờm chỉnh.

í thức phỏp luật của sinh viờn chưa đầy đủ, toàn diện, sõu sắc. Sinh viờn là tầng lớp xó hội trẻ tuổi, đang trong quỏ trỡnh học tập và rốn luyện, chưa cú điều kiện và khả năng để cú tư tưởng, quan niệm về cỏc hiện tượng phỏp luật trong đời sống xó hội một cỏch đầy đủ, hệ thống và sõu sắc. Đặc biệt đối với sinh viờn cỏc trường cao đẳng nghề tại Thanh Húa, cỏc em mới rời ghế nhà trường trung học phổ thụng và cú cả cỏc đối tượng học sinh được xột tuyển từ hệ đào trung học cơ sở nờn cũn nhiều bỡ ngỡ, cú phần nhận thức lệch lạc về phỏp luật. Bờn cạnh đú sinh viờn cũn gỏnh chịu những đặc tớnh, tập quỏn của vựng miền khiến cho sự hiểu biết phỏp luật của sinh viờn chỉ là đang từng bước được hỡnh thành, bồi đắp và làm sõu sắc thờm qua quỏ trỡnh học tập và sinh hoạt dưới sự tỏc động của gia đỡnh, nhà trường và xó hội. Thờm vào đú ý thức phỏp luật của sinh viờn dễ biến động, dễ chịu sự tỏc động, ảnh hưởng trực tiếp

từ mụi trường và tỏc động xung quanh cỏc em, ý thức phỏp luật của sinh viờn cũn phụ thuộc vào trỡnh độ nhận thức và ý thức tự giỏc chấp hành phỏp luật của bố mẹ, những người thõn trong gia đỡnh cũng như dư luận của xó hội. Sinh viờn hầu hết vẫn cũn phụ thuộc vào gia đỡnh về kinh tế, do đú chịu ảnh hưởng trực tiếp cỏc tư tưởng, đời sống của bố mẹ và người thõn trong gia đỡnh kể cả về nhận thức và ý thức phỏp luật. Mặt khỏc, do khả năng bản thõn và phỏt triển quan hệ xó hội của sinh viờn ngày càng lớn phự hợp với việc học tập và sinh hoạt của mỡnh cho nờn cựng với ảnh hưởng của gia đỡnh, sinh viờn cũn chịu sự tỏc động của xó hội, nhà trường, tổ chức đoàn, bạn bố… trong mụi trường đú, nếu trỡnh độ am hiểu phỏp luật càng cao, ý thức chấp hành tuõn thủ phỏp luật càng nghiờm thỡ sẽ giỳp sinh viờn hiểu biết phỏp luật đầy đủ hơn, sõu sắc hơn và càng hướng họ đi vào đỳng quỹ đạo cuộc sống theo yờu cầu phỏp luật, trỏnh được sự xa ngó, sai lầm một cỏch thiếu tự giỏc của sinh viờn. Vỡ thế, việc giỏo dục phỏp luật để nõng cao ý thức phỏp luật cho sinh viờn khụng chỉ quan tõm tập trung cho mỗi đối tượng này mà phải đồng thời tỏc động thường xuyờn giao tiếp với sinh viờn bằng cỏc chương trỡnh với nội dung, hỡnh thức, phương phỏp, phương tiện thớch hợp, đồng bộ.

Thực tế hiện nay cho thấy, ý thức phỏp luật của sinh viờn cũn thấp, với biểu hiện như sự hiểu biết phỏp luật cũn hạn hẹp, thiếu chớnh xỏc và hệ thống chưa đầy đủ để bước vào cuộc sống, chưa ý thức được đầy đủ trỏch nhiệm cũng như quyền và nghĩa vụ trong việc thực hiện phỏp luật, chưa thấy hết được vai trũ của phỏp luật đối với đời sống xó hội núi chung, từng cụng dõn núi riờng, chưa cú thúi quen xử sự và đối chiếu những quy định của phỏp luật... với tớnh chất đặc thự của sinh viờn cao đẳng nghề tại Thanh Húa, hầu hết cỏc em đều thuộc đối tượng đào tạo mà ở đú là học nghề, xuất phỏt cũn thấp so với hệ đào tạo đại học, thờm vào đú là phong tục tập quỏn địa phương từ bao đời thấm sõu trong nếp sống sinh hoạt, cộng với sự phức tạp của cuộc sống hiện tại dễ khiến

sinh viờn cú những biểu hiện lệch lạc, khụng tuõn thủ phỏp luật. Vỡ vậy đối với sinh viờn cỏc trường cao đẳng nghề tại Thanh Húa việc tạo dựng cho cỏc em cú niềm tin, cú thỏi độ đỳng đắn và hành vi xử sự hợp phỏp là vụ cựng quan trọng gúp phần nõng cao ý thức phỏp luật cho sinh viờn.

- Giỏo dục ý thức nhõn cỏch, rốn luyện thúi quen, hành vi tuõn thủ phỏp luật cho sinh viờn.

Giỏo dục phỏp luật là nhằm hỡnh thành ý thức phỏp luật cho mỗi sinh viờn. Kết quả cuối cựng của giỏo dục phỏp luật phải được thể hiện ở hành vi xử sự phự hợp với phỏp luật của sinh viờn. Giỏo dục tri thức phỏp luật, bồi dưỡng niềm tin phỏp luật là tiền đề để giỏo dục ý thức nhõn cỏch, rốn luyện thúi quen, hành vi tuõn thủ phỏp luật, hỡnh thành động cơ và hành vi tớch cực hợp phỏp. Những hành vi hợp phỏp của mỗi người, thường được biểu hiện qua cỏc việc làm: tuõn thủ phỏp luật, thực hiện đỳng và đầy đủ quyền và nghĩa vụ phỏp lý của cụng dõn, biết đấu tranh với cỏc hành vi vi phạm phỏp luật.... mục đớch cuối cựng của giỏo dục phỏp luật cho sinh viờn trường cao đẳng nghề chớnh là hỡnh thành ở mỗi sinh viờn ý thức phỏp luật bền vững.

Trong sự nghiệp phỏt triển nguồn nhõn lực cho đất nước đang đổi mới hiện nay, rừ ràng nổi lờn yờu cầu cấp bỏch nõng cao chất lượng người lao động, đào tạo nhõn tài, đào tạo con người cú nhõn cỏch phự hợp với xó hội mới. Đặc biệt là đối với sinh viờn trường cao đẳng nghề - những kỹ sư lành nghề trong tương lai, để cú được điều đú cần phải cú sự kết hợp nhịp nhàng, đồng bộ và hỗ trợ giữa ba mụi trường: gia đỡnh- nhà trường và xó hội tỏc động mạnh vào việc phỏt triển nhõn cỏch toàn diện cho sinh viờn. Muốn tạo ra mối quan hệ chặt chẽ đú, nhà trường cần phỏt huy vai trũ trung tõm, tổ chức phối hợp, dẫn dắt nội dung phương phỏp, giỏo dục của gia đỡnh và cỏc lực lượng trong xó hội. Bởi lẽ nhà trường là tổ chức chuyờn biệt đối với cụng tỏc giỏo dục phỏp luật, được sự lónh đạo trực tiếp của Đảng và Nhà nước, nắm vững

quan điểm, đường lối, mục tiờu bồi dưỡng đào tạo con người xó hội chủ nghĩa. Mặt khỏc, nhà trường luụn cú đội ngũ thầy cụ giỏo chuyờn gia sư phạm, cú trỡnh độ năng lực đạo đức... đó được đào tạo cú hệ thống, đó được tuyển chọn kỹ càng. Giỏo dục phỏp luật ở nhà trường trong mọi thời đại cú chức năng cơ bản là truyền thụ tri thức phỏp luật, niềm tin và hành vi xử sự hợp phỏp cho sinh viờn.

Một phần của tài liệu Giáo dục pháp luật cho sinh viên trường cao đẳng nghề qua thực tiễn tỉnh khánh hòa (Trang 27 - 33)