Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp

Một phần của tài liệu kế toán xác định kết quả kinh doanh và phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại ngọc diễm (Trang 25)

Chi phí quản lý doanh nghiệp là những chi phí cho việc quản lý doanh nghiệp, quản lý hành chính và phục vụ chung khác lien quan đến hoạt động của doanh nghiệp.

Tài khoản sử dụng: TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp, có 8 tài khoản cấp 2 nhƣ sau:

 TK 6421: Chi phí nhân viên quản lý  TK 6422: Chi phí vật liệu quản lý  TK 6423: Chi phí đồ dùng văn phòng  TK 6424: Chi phí khấu hao tài sản cố định  TK 6425: Thuế, phí và lệ phí

 TK 6426: Chi phí dự phòng

 TK 6427: Chi phí dịch cụ mua ngoài  TK 6428: Chi phí khác bằng tiền Chi phí vật liệu, dụng cụ 152,111, 1388 641

Giá trị ghi giảm chi phí bán hàng

214 152,153

334,338

Chi phí khấu hao

154,241 335,1421 Chi phí theo dự toán Chi phí dịch vụ mua ngoài,chi phí khác 911 Kết chuyển chi phí hàng bán Chi phí nhân viên

và các khoản trích theo lƣơng

Nội dung và kết cấu:

TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp

Bên nợ:

- Tập hợp chi phí quản lý - doanh nghiệp thực tế phát

sinh trong kỳ

Bên có:

 Các khoản chi phí giảm giá chi phí quản lý doanh nghiệp trong kỳ

 Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp để xác định kết quả kinh doanh trong kỳ

Không có số dƣ cuối kỳ

Chứng từ sử dụng: bảng lƣơng và các khoản trích theo lƣơng, phiếu chi…

Hình 2.6 Sơ đồ hạch toán Chi phí quản lý doanh nghiệp

Xuất bán hàng hóa 155 642 Vật liệu nhập lại kho 214 156 334, 338

Tiền lƣơng phải trả BHXH, BHYT, ... Khấu hao TSCĐ 111. 112 331 Chi phí dịch vụ mua ngoài Chi phí bằng tiền khác 911 Kết chuyển chi phí quản lý kinh doanh

2.1.2.4 Chi phí hoạt động tài chính:

Chi phí hoạt động tài chính bao gồm các khoản chi phí hoặc các khoản lỗ liên quan đến hoạt động đầu tƣ tài chính, chi phí cho vay và đi vay vốn, chi phí góp vốn liên doanh, liên kết, lỗ chuyển nhƣợng chứng khoán ngắn hạn,…

Tài khoản sử dụng:TK 635 - Chi phí hoạt động tài chính

Nội dung và kết cấu:

TK 635 – Chi phí hoạt động tài chính

Bên nợ:

- Chi phí hoạt động tài chính - Khoản lỗ do thanh lý đầu tƣ

ngắn hạn, chênh lệch tỷ giá hối đoái, bán ngoại tệ

- Dự phòng giảm giá đầu tƣ chứng khoán

- Chi phí chuyển nhƣợng, cho thuê cơ sở hạ tầng

Bên có:

- Hoàn nhập dự phòng giảm giá đầu tƣ chứng khoán - Cuối kỳ kết chuyển sang TK

911

Không có số dƣ cuối kỳ

Hình 2.7 Sơ đồ hạch toán Chi phí hoạt động tài chính

635 129,229

Cuối kỳ, kết chuyển

Hoàn nhập quỹ dự phòng giảm giá đầu tƣ chứng khoán

129,229

Bổ sung quỹ dự phòng giảm giá đầu tƣ chứng khoán

Chiết khấu thanh toán cho ngƣời mua; và

Chênh lệch lỗ tỷ giá của các khoản phải thu dài hạn 111,112,141

Các khoản chi phí phát sinh trong quá trình đầu tƣ;

Chênh lệch lỗ tỷ giá do bán ngoại tệ; và

Trả tiền vay, tiền lãi thuê TSCĐ. Các khoản lỗ do đầu tƣ vốn 121,128,221,222,228 131 Cuối kỳ, chênh lệch lỗ tỷ giá do đánh giá lại ngoại tệ 413

2.1.2.5 Chi phí khác

Chi phí khác dùng để phản ánh các khoản chi phí phát sinh do sự kiện hay nghiệp vụ riêng biệt với hoạt động thông thƣờng của doanh nghiệp, bao gồm: chi phí thanh lý, nhƣợng bán TSCĐ,tiền phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế, bị phạt thuế, truy nộp thuế,…

Tài khoản sử dụng: TK 811- Chi phí khác

Nội dung và kết câu:

Hình 2.8 Sơ đồ hạch toán Chi phí khác

Bên nợ:

 Các khoản chi phí khác phát sinh

Bên có:

 Cuối kỳ kết chuyển sang TK 911

Không có số dƣ cuối kỳ

Chứng từ sử dụng: biên bản vi phạm hợp đồng; biên lai nộp thuế, nộp phạt, phiếu chi… 211 911 811 111,112,141,338(8) Chi khắc phục tổn thất do thiên tai;

Chi cho hoạt động nhƣợng, bán TSCĐ;

Khoản bị phạt do vi phạm

hợp đồng

Phần giá trị còn lại của TSCĐ khi thanh lý, nhƣợng bán

2.1.3 Kế toán xác định kết quả kinh doanh

Kết quả kinh doanh là kết quả cuối cùng về các hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong một kì kế toán nhất định, hay kết quả kinh doanh là biểu hiện bằng tiền phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí của các hoạt động kinh tế đã đƣợc thực hiện. Kết quả kinh doanh đƣợc biểu hiện bằng lãi (nếu doanh thu lớn hơn chi phí) hoặc lỗ (nếu doanh thu nhỏ hơn chi phí)

- Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp đƣợc xác định bởi các công thức sau: Doanh thu thuần thừ bán hàng và cung cấp dịch vụ = Doanh thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ Các khoản giảm trừ doanh thu

Doanh thu thuần thừ bán hàng và cung cấp dịch vụ Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ - = - Giá vốn hàng bán Lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh Lợi nhuận gộp vế bán hàng và cung cấp dịch vụ Doanh thu hoạt động tài chính = + Chi phí tài chính, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp - = Lơi nhuận khác Thu nhập khác Chi phí khác -

Tài khoản sử dụng: TK 911- Xác định kinh doanh

Nội dung và kết cấu:

Tài khoản 911 – Xác định kết quả kinh doanh

Bên nợ:

- Trị giá vốn của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, lao vụ đã tiêu thụ

- Chi phí hoạt động tài chính và chi phí bất thƣờng

- Chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp

- Kết chuyển số lãi trƣớc thuế trong kỳ sang TK 421

Bên có:

- Doanh thu thuần về số sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, lao vụ tiêu thụ trong kỳ

- Thu nhập hoạt động tài chính và các khoản thu bất thƣờng - Kết chuyển số lỗ trong kỳ

sang TK 421

Không có số dƣ cuối kỳ

Chứng từ sử dụng:

- Bảng tính toán kết chuyển chi phí và doanh thu, thu nhập của các hoạt động sản xuất kinh doanh và các hoạt động của doanh nghiệp.

Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế Lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh Lơi nhuận khác Chi phí thuế TNDN Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế x = + = Lợi nhuận sau thuế Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế Chi phí thuế TNDN - = Thuế suất thuế TNDN

Lãi Lỗ

- Bảng tính toán, kết chuyển chênh lệch thu chi lợi nhuận trƣớc thuế của các hoạt động sản xuất kinh doanh và kinh doanh khác của doanh nghiệp.

911

Hình 2.9 Sơ đồ hạch toán kết quả kinh doanh

(1) Kết chuyển giá vốn hàng bán (2) Kết chuyển chi phí bán hàng

(3) Kết chuyển chi phí quản lý kinh doanh (4) Kết chuyển chi phí tài chính

(5) Kết chuyển chi phí khác

(6) Kết chuyển chi phí thuế TNDN (7) Kết chuyển doanh thu

Lãi Lỗ 821 515 (1) (2) (4) (3) (5) 811 635 642 641 632 511 711 412 (7) (8) (9) (6) (10) (11)

(8) kết chuyển doanh thu tài chính (9) Kết chuyển thu nhập khác (10) Kết chuyễn lỗ

(11) Kết chuyễn lãi

2.1.4 Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty

Phân tích hiêu quả hoạt động kinh doanh đƣợc hiểu theo nghĩa chung nhất là việc đánh giá toàn bộ quy trình về kết quả hoạt động kinh doanh của doanh của doanh nghiệp nhằm đánh giá tình hình kinh doanh và những nguyên nhân ảnh hƣởng đến kết quả kinh doanh, trên cơ sở đó tiềm ra phƣơng án, giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Ý nghĩa của phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh:

-Kiểm tra đánh giá hoạt động kinh doanh thông qua các chỉ tiêu kinh tế đã xây dựng,

- Giúp nhà doanh nghiệp tìm ra những mặt mạnh, mặt yếu của mình, nhân tố nào đang đe dọa đến Công ty để phòng ngừa rủi ro có thể xảy ra.

- Phân tích hoạt động kinh doanh còn giúp nhà quản trị đƣa ra những giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh.

* Các tỷ số tài chính để đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh

* Các tỷ số về hiệu quả hoạt động:

Vòng quay hàng tồn kho

Tỷ số vòng quay hàng tồn kho phản ánh hiệu quả quản lý hàng tồn kho của một công ty. Chỉ tiêu này cho biết bình quân hàng tồn kho quay đƣợc bao nhiêu vòng trong kỳ để tạo ra doanh thu. Tỷ số này càng lớn đồng nghĩa với hiệu quả quản lý hàng tồn kho càng cao bởi vì hàng tồn kho quay vòng nhanh sẽ giúp cho công ty giảm đƣợc chi phí bảo quản, hao hụt và vốn tồn đọng ở hàng tồn kho. Vòng quay hàng tồn kho = Giá vốn hàng bán Hàng tồn kho bình quân (2.1) Bị phạt, truy thu

Vòng quay khoản phải thu

Tỷ số vòng quay khoản phải thu là một thƣớc đo quan trọng để đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Nó phản ánh tốc độ biến đổi các khoản phải thu thành tiền mặt.

Kỳ thu tiền bình quân

Kỳ thu tiền bình quân đo lƣờng hiệu quả quản lý các khoản phải thu (các khoản bán chịu). Tỷ số này cho biết bình quân phải mất bao nhiêu ngày để thu hồi các khoản phải thu.

Hệ số này theo nguyên tắc càng thấp càng tốt, tuy nhiên phải căn cứ vào chiến lƣợc kinh doanh, phƣơng thức thanh toán, tình hình cạnh tranh trong từng thời điểm hay thời kỳ cụ thể.

Vòng quay tổng tài sản

Tỷ số vòng quay tổng tài sản đo lƣờng hiệu quả sử dụng toàn bộ tài sản trong công ty. Tỷ số này cho biết mỗi một đồng giá trị tài sản của doanh nghiệp tạo ra đƣợc bao nhiêu đồng doanh thu thuần.

Hàng tồn kho bình quân =

Hàng tồn kho đầu kỳ + Hàng tồn kho cuối kỳ 2

Vòng quay khoản

phải thu =

Doanh thu thuần Khoản phải thu bình quân

Khoản phải thu bình quân

=

Khoản phải thu

đầu kỳ +

Khoản phải thu cuối kỳ 2

Kỳ thu tiền bình

quân =

Số ngày trong năm Vòng quay khoản phải thu

(2.3)

(2.4)

(2.5) (2.2)

* Các tỷ số về khả năng sinh lời:

Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS)

Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu phản ánh khả năng sinh lời trên cơ sở doanh thu đƣợc tạo ra trong kỳ. Nói một cách khác, chỉ tiêu này cho chúng ta biết một đồng doanh thu tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng.

Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA)

Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản đo lƣờng khả năng sinh lời của tài sản. Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ một đồng tài sản tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng. Chỉ tiêu này càng cao thì hiệu quả sản xuất kinh doanh càng lớn.

Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE)

Tỷ suất lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu đo lƣờng mức độ sinh lời của vốn chủ sở hữu. Chỉ tiêu này thể hiện một đồng vốn chủ sở hữu tạo ra bao nhiêu lợi nhuận ròng cho chủ sở hữu. Đây là tỷ số rất quan trọng đối với các cổ đông vì nó gắn liền với hiệu quả đầu tƣ của họ.

Vòng quay tổng tài sản =

Doanh thu thuần

Tổng giá trị tài sản bình quân

ROS (%) =

Lợi nhuận ròng Doanh thu thuần

ROA (%) = Lợi nhuận ròng Tổng tài sản bình quân ROE (%) = Lợi nhuận ròng Vốn chủ sở hữu bình quân (2.6 ) (2.9) (2.7) x 100% (2.8) x 100% (2.9)

* Phân tích tài chính công ty bằng sơ đồ Dupont:

Phân tích tài chính công ty bằng sơ đồ Dupont là kỹ thuật phân tích trong đó ngƣời ta chia ROE thành những bộ phận có mối quan hệ với nhau để đánh giá ảnh hƣởng của từng bộ phận lên chỉ tiêu này. Các nhà quản lý trong công ty thƣờng sử dụng kỹ thuật phân tích này để thấy đƣợc bức tranh toàn cảnh về tình hình tài chính của công ty, trên cơ sở đó đề ra các quyết định phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty. Phân tích Dupont chủ yếu dựa vào 2 phƣơng trình sau:

ROA = ROS x Vòng quay tổng tài sản

ROA =

Lợi nhuận ròng

x

Doanh thu thuần Doanh thu thuần Tổng tài sản bình quân ROE = ROA x Hệ số vố chủ sở hữu

ROE = Lợi nhuận ròng x Doanh thu thuần x Tổng tài sản bình quân Doanh thu thuần Tổng tài sản bình quân Vốn chủ sở hữu * Phương trình Dupont có tác dụng:

 Cho thấy mối quan hệ và tác động của các nhân tố là các chỉ tiêu hiệu quả tài sản;

 Đề ra các quyết định phù hợp cho hiệu quả kinh doanh qua căn cứ trên mức độ tác động khác nhau của từng nhân tố .

ROE =

Lợi nhuận ròng

x

Tổng tài sản bình quân Tổng tài sản bình quân Vốn chủ sở hữu

(2.10)

(2.12)

Hình 2.10 Sơ đồ Dupont 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu

Số liệu sử dụng trong đề tài này đƣợc thu thập từ các báo cáo tài chính, các chứng từ, sổ sách có liên quan tại Phòng Kế toán của Công ty Ngọc Diễm. Số liệu đƣợc thu thập cho giai đoạn 2011 – 2013 và 6 tháng đầu năm 2014.

2.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu

Sử dụng phƣơng pháp hạch toán kế toán: thông qua các phƣơng pháp chuyên môn của kế toán từ việc lập chứng từ, ghi chép sổ sách kế toán đến các báo cáo tài chính đã tạo ra nguồn số liệu đáng tin cậy để tiến hành hạch toán kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty.

Sử dụng phƣơng pháp so sánh để phân tích biến động doanh thu, chi phí và kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong thời gian 3 năm 2011, 2012, 2013 và 6 tháng năm 2014.

Phƣơng pháp so sánh là phƣơng pháp đối chiếu các chỉ tiêu kinh tế nhằm rút ra những kết luận để đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.Đây là phƣơng pháp đơn giản nhất và đƣợc sử dụng rộng rãi trong việc phân tích các chỉ tiêu kinh tế.

ROA Tổng tài sản ROE Tổng TS/VCSH Nhân

ROS Nhân Vòng quay tổng TS

Doanh thu thuần

Lợi nhuận ròng Chia Doanh thu

thuần

Phƣơng pháp so sánh số tuyệt đối là hiệu số của 2 chỉ tiêu gồm chỉ tiêu kỳ phân tích và chỉ tiêu kỳ cơ sở. Ví dụ nhƣ so sánh kết quả thực hiện với kế hoạch hoặc thực hiện kỳ này với thực hiện kỳ trƣớc.

Ta có:

F =F1 – F0 Ghi chú:

F1: chỉ tiêu năm sau (năm chọn phân tích) F0: chỉ tiêu năm trƣớc (năm chọn làm gốc)

F: là phần chênh lệch tăng, giảm của các chỉ tiêu phân tích.

Phƣơng pháp so sánh số tƣơng đối: là tỷ lệ phần trăm của các chỉ tiêu kỳ phân tích so với kỳ gốc để thể hiện mức độ hoàn thành hoặc tỷ lệ của số chênh lệch tuyệt đối so với chỉ tiêu gốc để nói lên tốc độ tăng trƣởng.

Ta có:

Ghi chú:

ΔF: là % gia tăng của các chỉ tiêu phân tích. F

ΔF = x 100 (%) (2.14) F0

CHƢƠNG 3

GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN THƢƠNG MẠI NGỌC DIỄM

3.1 THÔNG TIN CHUNG

Tên gọi: Công ty TNHH Thƣơng Mại Ngọc Diễm

Trụ sở chính: 167/3A, Quốc lộ 1, Phƣờng Lê Bình, Quận Cái Răng, Thành Phố Cần Thơ.

Giám đốc: Lê Hoàng Vũ Mã số thuế: 1800453592 Điện thoại: 0710.846.173 Fax: 0710.847.146

Ngày hoạt động: 02/04/2002

Ngành nghề kinh doanh: Mua bán vật liệu trang trí nội thất

Vốn điều lệ: 5.543.077.000 đồng( trong đó tài sản là 2.543.077.000 đồng). Công ty Ngọc Diễm đƣợc thành lập năm 2002 và đƣợc Sở kế hoạch và đầu tƣ thành phố Cần Thơ cấp giấy phép kinh doanh lần đầu ngày 29/03/2002. Qúa trình xây dựng và phát triển của Công ty suốt 11 năm qua đã đạt đƣợc những kết quả nhất định, góp một phần nhiều vào sự phát triển của thành phố nói riêng và sự phát triển kinh tế của đất nƣớc nói chung.

Công ty Ngọc Diễm có tƣ cách pháp nhân, hạch toán kinh tế độc lập, tự chủ về tài chính và có trách nhiệm về kết quả kinh doanh.

Công ty đã đăng ký thay đổi và cấp lại lần 4 giấy phép kinh doanh ngày

Một phần của tài liệu kế toán xác định kết quả kinh doanh và phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại ngọc diễm (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)