Khảo sát tính cấp thiết và tính khả thi của các nhóm biện pháp

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực chuyên môn cho giáo viên trường trung học phổ thông hạ hòa, tỉnh phú thọ (Trang 82 - 104)

lý hoạt động bồi dƣỡng năng lực chuyên môn cho GV trƣờng trung học phổ thông Hạ Hòa

Để khảo sát về tính cấp thiết, khả thi của các nhóm biện pháp đề xuất trong luận văn, chúng tôi đã hỏi ý kiến của các chuyên gia, các đồng chí CBQL, các các đồng chí tổ trưởng chuyên môn, nhóm trưởng và các GV khá giỏi của nhà trường. Tổng số là 40 người. Kết quả khảo sát như sau:

Bảng 3.1. Kết quả khảo sát tính cấp thiết và tính khả thi của Nhóm biện pháp tổ chức bồi dƣỡng phẩm chất, đạo đức nghề

nghiệp, nhận thức hiểu biết về hoạt động bồi dƣỡng NLCM

TT Các biện pháp Ý kiến đánh giá Tính cấp thiết Tính khả thi Cấp thiết (3) Ít cấp thiết (2) Không cấp thiết (1) Khả thi (3) Ít kh thi (2) Khôn g khả thi (1) 1

Bồi dưỡng nâng cao phẩm chất, đạo đức nghề nghiệp của người GV 40/40 100% 0 0 39/40 97,5% 1/40 2,5% 0 2 Bồi dưỡng nhận thức về những năng lực chuyên môn cần có để thực hiện tốt các nhiệm vụ GD trong giai đoạn hiện nay

40/40 100% 0 0 39/40 97,5% 1/40 2,5% 0

Bảng 3.2. Tính cấp thiết của các biện pháp tổ chức bồi dƣỡng NLCM cho đội ngũ GV TT Các biện pháp Cấp thiết (3) Ít cần thiết (2) Không cấp thiết (1) Điểm TB Bậc SL % SL % SL % 1. Đổi mới công tác lập

kế hoạch bồi dưỡng năng lực chuyên môn GV theo chuẩn nghề nghiệp

35 87.5 5 12.5 0 2.88 4

2. Tổ chức việc thực hiện bồi dưỡng năng lực chuyên môn cho GV

38 95 2 5 0 2.95 1 3. Phân công các GV giàu

kinh nghiệm giúp đỡ GV trẻ trong hoạt động bồi dưỡng NLCM

36 90 4 10 0 2.90 3

4. Đảm bảo các điều kiện cấp thiết cho công tác bồi dưỡng năng lực chuyên môn cho GV đạt kết quả.

33 82.5 7 17.5 0 2.83 6

5. Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng.

35 87.5 5 12.5 2.88 4 6. Phát triển môi trường

sư phạm thân thiện, tích cực và có các chế độ chính sách động viên khích lệ đối với hoạt động bồi dưỡng năng lực chuyên môn

37 92.5 3 7.5 2.93 2

2.9 2.83 2.93 2.95 2.88 2.88 2.89 2.76 2.78 2.8 2.82 2.84 2.86 2.88 2.9 2.92 2.94 2.96

Đổi mới công tác lập kế hoạch Tổ chức việc thực hiện bồi dưỡng NLCM cho GV Phân công GV giàu kinh nghiệm giúp đỡ GV trẻ Đảm bảo các điều kiện cần thiết Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng.

Phát triển môi trường sư phạm

và các chế độ chính sách Tính cấp thiết Điểm trung bình

Biểu đồ 3.1. Tính cấp thiết của các biện pháp tổ chức bồi dƣỡng NLCM cho đội ngũ GV

Bảng 3.3. Tính khả thi của các biện pháp tổ chức bồi dƣỡng NLCM cho đội ngũ GV TT Các biện pháp Khả thi (3) Ít khả thi (2) Không khả thi (1) Điểm TB Bậc SL % SL % SL %

1. Đổi mới công tác lập kế hoạch bồi dưỡng năng lực chuyên môn GV theo chuẩn nghề nghiệp

33 82.5 4 10 3 7.5 2.75 6

2. Tổ chức việc thực hiện bồi dưỡng năng lực chuyên môn cho GV

39 97.5 1 2.5 0 2.98 1 3. Phân công các GV giàu

kinh nghiệm giúp đỡ GV trẻ trong hoạt động bồi dưỡng NLCM

4. Đảm bảo các điều kiện cấp thiết cho công tác bồi dưỡng năng lực chuyên môn cho GV đạt kết quả.

33 82.5 6 15 1 2.5 2.80 5

5. Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng.

33 82.5 7 17.5 0 2.83 4 6. Phát triển môi trường sư

phạm thân thiện, tích cực và có các chế độ chính sách động viên khích lệ đối với hoạt động bồi dưỡng năng lực chuyên môn 36 90 2 5 2 5 2.85 3 Trung bình 2.85 2.75 2.9 2.8 2.85 2.83 2.98 2.85 2.6 2.65 2.7 2.75 2.8 2.85 2.9 2.95 3

Đổi mới công tác lập kế hoạch Tổ chức việc thực hiện bồi dưỡng NLCM cho GV Phân công GV giàu kinh nghiệm

giúp đỡ GV trẻ

Đảm bảo các điều kiện cần thiết

Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng. Phát triển môi trường sư phạm và các chế độ chính sách Tính khả thi Điểm trung bình

Biểu đồ 3.2. Tính khả thi của các biện pháp tổ chức bồi dƣỡng NLCM cho đội ngũ GV

2.88 2.9 2.95 2.83 2.88 2.93 2.75 2.9 2.98 2.8 2.83 2.85 2.89 2.85 2.6 2.65 2.7 2.75 2.8 2.85 2.9 2.95 3

Đổi mới công tác lập kế hoạch Tổ chức việc thực hiện bồi dưỡng NLCM cho GV Phân công GV giàu kinh nghiệm

giúp đỡ GV trẻ Đảm bảo các điều kiện cần thiết Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng. Phát triển môi trường sư phạm và các chế độ chính sách Tính cấp thiết Tính khả thi Trung bình tính cấp thiết Trung bình tính khả thi

Biểu đồ 3.3. Mối quan hệ giữa tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp tổ chức bồi dƣỡng NLCM cho đội ngũ GV

Bảng 3.4. Kết quả khảo sát tính cấp thiết và tính khả thi của Nhóm biện pháp bổ trợ TT Các biện pháp Ý kiến đánh giá Tính cấp thiết Tính khả thi Cấp thiết (3) Ít cấp thiết (2) Không cấp thiết (1) Khả thi (3) Ít khả thi (2) Không khả thi (1) 1 Thực hiện tốt công tác thi đua khen thưởng 38/40 95% 0 0 39/40 97,5 % 2,5% 0 2 Lựa chọn, phân

công chuyên môn hợp lý, hiệu quả trên cơ sở điều tra nguyện vọng của HS 40/40 100% 0 0 40/40 100% 0% 0

Qua kết quả khảo sát trên bảng thống kê số liệu và các biểu đồ, ta thấy các ý kiến đánh giá của các chuyên gia, của CBQL, các tổ trưởng chuyên môn và các GV khá giỏi của nhà trường đều đánh giá các biện pháp là cấp thiết và có tính khả thi cao. Nhiều biện pháp đạt mức độ cấp thiết, khả thi gần100%. Một số ít biện pháp còn có ý kiến cho là ít khả thi, song tỷ lệ phần trăm là rất thấp.

Kết quả khảo sát cho thấy rõ tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý đề xuất trong luận văn là rất cao. Điều này là phù hợp vì các biện pháp quản lý đều được nghiên cứu và đề xuất từ chính thực tiễn GD của nhà trường, nơi mà ở đó tác giả là người đã công tác và gắn bó với nhà trường trong nhiều năm qua.

Những biện pháp chúng tôi nêu trên cũng là một đề xuất giúp lãnh đạo các nhà trường thực hiện tốt công tác bồi dưỡng năng lực chuyên môn cho GV, giúp GVcó thể làm tốt hơn công tác chuyên môn của mình, từ đó nâng cao chất lượng GD của nhà trường đáp ứng yêu cầu mới của trường, của ngành và toàn XH trong giai đoạn hiện nay.

Tiểu kết chƣơng 3

Trên cơ sở lý luận về bồi dưỡng NLCM cho GV ở trường THPT và thực trạng NLCM của GV, thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng NLCM cho GV tại trường THPT Hạ Hòa, căn cứ các văn bản chỉ đạo và định hướng phát triển GD&ĐT của Bộ GD&ĐT, của tỉnh Phú Thọ, luận văn đã xây dựng các biện pháp quản lý bồi dưỡng NLCM, đặc biệt là năng lực dạy học cho GV tại trường THPT Hạ Hòa tỉnh Phú Thọ đáp ứng chuẩn nghề nghiệp.

Thực hiện được đồng bộ các biện pháp được trình bày tại chương 3, trường THPT Hạ Hòa sẽ có đội ngũ GV có NLCM đáp ứng được yêu cầu của đổi mới GD, góp phần nâng cao chất lượng GD toàn diện theo mục tiêu của cấp học nói riêng và mục tiêu của GD nói chung trong thời đại mới.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Hoạt động bồi dưỡng NLCM cho GV có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc nâng cao chất lượng giáo GD toàn diện của mỗi nhà trường phổ thông, để thực hiện công việc đó không ai khác chính là đội ngũ GV. Do vậy, việc bồi dưỡng nâng cao NLCM cho đội ngũ GV sao cho họ có thể đáp ứng được yêu cầu mới của sự nghiệp GD trong giai đoạn hiện nay là một việc làm quan trọng, cấp thiết và cấp bách.

Với nhận thức đó, đề tài đã tập trung nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn nhằm đề ra các biện pháp quản lý có tính chất khả thi giúp lãnh đạo trường THPT Hạ Hòa, huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ trong hoạt động bồi dưỡng NLCM cho đội ngũ GV của nhà trường.

Về lý luận

Luận văn đã nghiên cứu một cách có hệ thống lý luận quản lý, quản lý hoạt động bồi dưỡng NLCM cho GV. Việc nghiên cứu phần lý luận trên đã định hướng và xác lập nên cơ sở vững chắc giúp tác giả nghiên cứu thực trạng về công tác bồi dưỡng bồi dưỡng NLCM cho GV và đề xuất ra các biện pháp quản lý bồi dưỡng bồi dưỡng NLCM cho GV góp phần nâng cao chất lượng GD toàn diện của nhà trường.

Về thực tiễn

Luận văn đã đánh giá một cách toàn diện về thực trạng công tác chuyên môn, bồi dưỡng NLCM cho GV của trường THPT Hạ Hòa. Bên cạnh những mặt làm được, những kết quả tốt đã đạt được của nhà trường trong công chuyên môn dục thì vẫn còn những hạn chế, tồn tại cần phải khắc phục. Nguyên nhân của những hạn chế, tồn tại bao gồm cả nguyên nhân khách quan, lẫn nguyên nhân chủ quan. Song cần nhìn nhận một cách thẳng thắn về vai trò quản lý của nhà trường trong công tác quản lý bồi dưỡng NLCM cho đội ngũ GV.

Đề xuất các biện pháp quản lý

Từ lý luận và thực tiễn luận văn đã đề xuất 3 nhóm biện pháp quản lý bồi dưỡng công tác chuyên môn cho đội ngũ GV nhà trường, đó là: Nhóm biện pháp tổ chức bồi dưỡng phẩm chất, đạo đức nghề nghiệp, nhận thức hiểu biết về hoạt động bồi dưỡng NLCM cho GV; nhóm biện pháp tổ chức bồi dưỡng NLCM cho GV; nhóm biện pháp bổ trợ.

Các nhóm biện pháp đề xuất trên là kết quả của quá trình tìm tòi, nghiên cứu, khảo sát, đánh giá của tác giả. Những kết quả khảo nghiệm đã xác định tính khách quan và tính khả thi của các biện pháp đề xuất. Điều đó cho thấy luận văn đã đáp ứng được mục đích nghiên cứu và giải quyết được các nhiệm vụ nghiên cứu đề ra.

2. Khuyến nghị

Đối với Bộ GD và Đào tạo

Ra văn bản hướng dẫn về công tác chuyên môn một cách cụ thể, rõ ràng hơn. Cần có điều lệ cụ thể quy định về đối tượng dự thi, nội dung, hình thức và việc sử dụng kết quả thi GV giỏi.

Tăng cường tập huấn, bồi dưỡng cho GV về công tác chuyên môn. Nghiên cứu, điều chỉnh về chế độ chính sách đối hoạt động bồi dưỡng NLCm cho GV. Hằng năm tổ chức hội nghị rút kinh nghiệm, báo cáo điển hình về công tác bồi dưỡng GV, qua đó phát hiện những điển hình tiên tiến xuất sắc để biểu dương và nhân rộng nhằm tạo động lực phấn đấu cho các GV.

Đối với các trường Đại học Sư phạm

Các trường Sư phạm trong toàn quốc cần đi đầu trong việc đổi mới công tác đào tạo sinh viên sư phạm, tăng cường về đào tạo nghiệp vụ sư phạm, kĩ năng sư phạm. Đặc biệt, cần có giáo trình và đưa nội dung đào tạo về năng lực chuyên môn cho sinh viên đủ để đáp ứng yêu cầu đổi mới GD và đào tạo trong giai đoạn mới.

Tăng cường thực tập sư phạm cho sinh viên, thời lượng thực tập nhiều hơn, gắn bó sinh viên sư phạm với nhà trường phổ thông hơn.

Đối với Sở GD và Đào tạo Phú Thọ

Ra các văn bản hướng dẫn cụ thể về hoạt động bồi dưỡng NLCM. Có kế hoạch bồi dưỡng năng lực chuyên môn cho GV. Tổ chức cho GV học tập các điển hình tiên tiến ở các cơ sở GD Phát động phong trào thi đua có sơ kết, tổng kết, khen thưởng GV giỏi ở các trường phổ thông.

Hàng năm tổ chức hội thi GV lớp giỏi cấp tỉnh.

Đối với trường THPT Hạ Hòa

Hiệu trưởng và các CBQL nhà trường cần nâng cao trách nhiệm và năng lực quản lý công tác chuyên môn.

Cần coi trọng và thực hiện nghiêm túc, có kế hoạch chi tiết, có hiệu quả về công tác GV lớp và bồi dưỡng năng lực chuyên môn cho GV. Chú trọng phát triển đội ngũ GV cốt cán, đảm bảo đủ về cơ cấu, số lượng và chất lượng. Quan tâm đến công tác thi đua khen thưởng, đánh giá để tạo điều kiện, động lực cho đội ngũ GV của nhà trường hoàn thành tốt nhiệm vụ.

Đổi mới quản lý hoạt động bồi dưỡng NLCM theo hướng khoa học. Phát động các phong trào thi đua phấn đấu trở thành GV giỏi các cấp. Tổ chức các hội thi GV giỏi cấp trường. Tổ chức có hiệu quả các hội thảo, hội thi về NLCM của GV cấp trường, cấp cụm trường và cấp tỉnh.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đặng Quốc Bảo, Quản lý nhà trường. Bài giảng lớp cao học quản lý giáo dục khóa 11, Đại học Quốc gia Hà Nội.

2. Đặng Quốc Bảo, Phát triển nguồn nhân lưc - phát triển con người. Tài liệu giảng dạy lớp cao học khóa 11, Đại học GD – Đại học Quốc gia Hà Nội.

3. Đặng Quốc Bảo, Kinh tế học GD. Bài giảng lớp cao học khóa 11, Đại học Quốc gia Hà Nội.

4. Bộ GD và Đào tạo, Điều lệ trường THCS, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học. Hà Nội, 2011.

5. Bộ GD và Đào tạo, Thông tư 30/2009/TT – BGDĐT Ban hành Quy định Chuẩn nghề nghiệp GV THCS, GV trung học phổ thông.

6. Bộ GD và Đào tạo (2009), Quy định chuẩn nghề nghiệp GV THCS, GV trung học phổ thông.

7. Bộ GD và Đào tạo, Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng. Nhà xuất bản GD Việt Nam, 2009.

8. Hiền Bùi (2001), Từ điển GD học. Nxb Từ điển bách khoa Hà Nội. 9. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012). Đại cương khoa học

quản lý. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

10. Chính phủ (2012), Chiến lược phát triển GD 2011 - 2020.

11. Nguyễn Đức Chính (2011), Đo lường và đánh giá trong GD và dạy học. Bài giảng lớp cao học quản lý GD, Hà Nội.

12. Nguyễn Đức Chính, Thiết kế và đánh giá chương trình GD. Bài giảng lớp cao học QLGD khoá 11 ĐHGD - ĐHQG Hà Nội.

13. Vũ Cao Đàm (2008), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nhà xuất bản GD.

14. Trần Khánh Đức (2010), GD và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI. Nhà xuất bản GD Việt Nam.

15. Nguyễn Duy Mộng Hà (2012), Một số gợi mở cho việc xây dựng, đánh giá và cải tiến chương trình GD Trường Đại học Khoa học XH và Nhân văn - Hội thảo Đảm bảo chất lượng Trường Đại học Khoa học XH và Nhân văn - Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh.

16. Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển GD, phát triển con người phục vụ phát triển XH - kinh tế, NXB Khoa học XH, Hà Nội.

17. Phạm Minh Hạc (1997), GD nhân cách, đào tạo nhân lực, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

18. Phạm Minh Hạc (1999), GD Việt Nam trước ngưỡng cửa thế kỷ XXI,

NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

19. Đặng Xuân Hải (2012), Quản lý sự thay đổi. Bài giảng lớp cao học quản lý khóa 11, Đại học Quốc gia Hà Nội.

20. Đặng Xuân Hải (2011), Cơ cấu tổ chức và quản lý hệ thống GD quốc dân. Bài giảng lớp cao học quản lý GD khóa 11, Đại học Quốc gia Hà Nội.

21. Nguyễn Trọng Hậu (2010), Những cơ sở của lý luận quản lý GD. Tài liệu giảng dạy lớp cao học quản lý GD khóa 11, Đại học GD - Đại học Quốc gia Hà Nội.

22. Nguyễn Thị Phƣơng Hoa, Lý luận dạy học hiện đại. Bài giảng lớp cao học quản lý GD khóa 11, Đại học Quốc gia Hà Nội.

23. Lê Ngọc Hùng, XH học GD. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010. 24. Đặng Thành Hƣng (2005), Quan niệm về chuẩn và chuẩn hoá trong

GD, kỷ yếu hội thảo Viện chiến lược 27/01/2005.

25. Đặng Bá Lãm (6/2005), Báo cáo tổng kết đề tài: Luận cứ khoa học cho

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực chuyên môn cho giáo viên trường trung học phổ thông hạ hòa, tỉnh phú thọ (Trang 82 - 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)