Thực trạng về lập kế hoạch bồi dưỡng năng lực chuyên môn

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực chuyên môn cho giáo viên trường trung học phổ thông hạ hòa, tỉnh phú thọ (Trang 51 - 52)

Kết quả xin ý kiến về việc lập kế hoạch bồi dưỡng NLCM và các hoạt động giáo dục khác cho GV trường THPT Hạ Hòa theo chuẩn nghề nghiệp được thể hiện ở bảng sau:

Bảng 2.8: Thống kê ý kiến đánh giá về thực trạng việc lập kế hoạch bồi dƣỡng NLCM GV trƣờng THPT Hạ Hòa

T T

Nội dung quản lý

Mức độ nhận xét của GV Tốt Tỷ lệ (%) Khá Tỷ lệ (%) Trung bình Tỷ lệ (%) Yếu Tỷ lệ (%) 1 Mục tiêu bồi dưỡng được

xây dựng có tính khả thi.

16 26,2 33 54,1 12 19,7 0 0

2

Chỉ ra được chương trình hoạt động bồi dưỡng trong tương lai.

9 14,8 32 52,4 20 32,8 0 0

3

Dự kiến các nguồn lực cần thiết để thực hiện mục tiêu bồi dưỡng.

15 24,6 35 57,4 11 18,0 0 0 4 Xác định chính xác mốc

thời gian bắt đầu và kết thúc các công việc, nhiệm vụ.

Qua kết quả trên cho thấy:

Việc lập kế hoạch bồi dưỡng NLCM cho GV đã được BGH nhà trường quan tâm triển khai thực hiện. Kế hoạch bồi dưỡng cũng đã xác định được mục tiêu, mục đích và chương trình hoạt động bồi dưỡng trong tương lai của trường. Đồng thời chỉ ra phương án, xác định các nguồn lực cần thiết để thực hiện mục tiêu đó.

Tuy nhiên việc xây dựng kế hoạch bồi dưỡng NLCM cho GV hiện nay vẫn còn chung chung, chưa cụ thể rõ ràng, chưa vạch ra được mục tiêu và chương trình hoạt động trong tương lai xa của nhà trường.

Đặc biệt tính khả thi và việc triển khai các nội dung mà kế hoạch vạch ra còn hạn chế. Kế hoạch cũng chưa xác định cụ thể được các mốc thời gian bắt đầu và kết thúc của các công việc, nhiệm vụ đề ra.

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực chuyên môn cho giáo viên trường trung học phổ thông hạ hòa, tỉnh phú thọ (Trang 51 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)