5.2.3.1 Vịng quay nợ phải thu khách hàng
- Vịng quay nợ phải thu khách hàng năm 2013 = = 248,55 - Vịng quay nợ phải thu khách hàng năm 2012 =
= 478,89
Vịng quay nợ phải thu khách hàng năm 2013 tăng so với năm trước là biệu hiện tốt, hơn nữa vịng quay khoản phải thu khách hàng cao cho thấy hiệu quả sử dụng vốn tốt do ít bị chiếm dụng vốn, khách hàng trả nợ cho xí nghiệp nhanh, khả năng chuyển đổi các khoản nợ phải thu sang tiền mặt cao, điều này giúp cho xí nghiệp nâng cao luồng tiền mặt, tạo ra sự chủ động trong việc tài trợ nguồn vốn lưu động trong sản xuất.
5.2.3.2 Số ngày thu tiền bình quân
- Số ngày thu tiền bình quân năm 2013 = 360/248,55= 1,448
- Số ngày thu tiền bình quân năm 2012 = 360/478,89 = 0,75
Số ngày thu tiền bình quân năm 2013 lớn hơn năm 2012 cho thấy tốc độ thu hồi cơng nợ năm 2013 của Xí nghiệp chậm hơn so với năm 2012, đây là biểu hiện khơng tốt, xí nghiệp cần khắc phục cũng như đẩy nhanh tốc độ thu hồi nợ để đảm bảo cho chu kỳ hoạt động kinh doanh được ổn định.
81.017.806.641
325.958.225 113.371.859.574
CHƯƠNG 6
CÁC GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC KẾ TỐN VỐN BẰNG TIỀN VÀ CÁC KHOẢN PHẢI THU TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU TỈNH VĨNH LONG – XÍ NGHIỆP LƯƠNG THỰC CÁI
CAM 6.1 NHẬN XÉT
6.1.1 Ưu điểm và nhược điểm
6.1.1.1 Ưu điểm
- Cơng tác kế tốn tại Cơng ty Cổ phần Xuất Nhập Khẩu Vĩnh Long – Xí nghiệp Lương thực Cái Cam được thực hiện đúng và đầy đủ theo các quy định của Nhà nước ban hành.
- Bộ máy tổ chức quản lý của Cơng ty được xây dựng một cách hợp lý, giữa các phịng ban cĩ sự phân cơng cơng việc và trách nhiệm rõ ràng, đảm bảo tiến độ cơng việc chung cho tồn cơng ty cũng như mang lại hiệu quả cao trong cơng việc.
- Tồn bộ các chứng từ ban đầu, ghi sổ kế tốn, tổng hợp chi phí, xác định kết quả kinh doanh, lập báo cáo… được thực hiện tập trung tại phịng kế tốn của Xí nghiệp, việc áp dụng hình thức tổ chức bộ máy kế tốn tập trung này rất phù hợp với quy mơ, đặc điểm tổ chức hoạt động và quản lý của Cơng ty.
- Việc theo dõi hạch tốn chi tiết khá đầy đủ, rõ ràng cĩ khả năng đáp ứng được nhu cầu thơng tin và kiểm tra quá trình hoạt động của cơng ty.
- Mỗi nhân viên kế tốn đều được trang bị máy tính riêng nên cơng việc kế tốn được thực hiện nhanh chĩng, số liệu chính xác.
- Việc giữ gìn và bảo quản tiền mặt trong két sắt được đảm bảo tính an tồn cao.
- Các chứng từ sổ sách kế tốn đều được ký duyệt, được phân loại và được bộ phận kế tốn lưu giữ kỹ càng.
- Trình tự sổ sách theo các chứng từ sử dụng đúng theo mẫu quy định của Bộ Tài Chính ban hành. Các phần hành kế tốn khác cũng làm đúng theo trình tự ghi chép, theo phương pháp kế tốn và quy định của Bộ Tài Chính ban hành.
- Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được cập nhật hàng ngày nên dữ liệu kế tốn mang tính liên tục và chính xác.
- Cơng ty cĩ tài khoản TGNH tại các ngân hàng như: Ngân hàng BIDV, Vietinbank, Vietcombank, Techcombank, Agribank,… nên việc ghi chép chi tiết đối với các ngân hàng là cần thiết giúp cho quá trình kiểm tra sổ sách được dễ dàng hơn. Cơng ty tiến hành ghi chi tiết đối với từng ngân hàng và từng nghiệp vụ phát sinh.
- Cơng ty gửi tiền tại ngân hàng dẫn đến độ an tồn cao, chống thất thốt, tiện lợi, thanh tốn nhanh chĩng.
- Đối với các khoản thu chi nhỏ thì cơng ty thanh tốn tại quỹ vì nĩ tiết kiệm thời gian, tiện lợi nhanh chĩng.
- Khoản phải thu của khách hàng được theo dõi chi tiết theo từng khách hàng. Các khoản thuế GTGT,... cũng được cơng ty hạch tốn chính xác và hợp lý.
6.1.1.2 Nhược điểm
- Do đặc thù cơng việc nên nhân viên thu mua thường đi các tỉnh thu mua lúa gạo và các đối tượng thu mua chiếm một phần lớn là những nơng dân hoặc thương lái ở các tỉnh nên Xí nghiệp thường tạm ứng tiền mặt và nhân viên sử dụng tiền mặt để thanh tốn cho nơng dân, tuy nhiên việc đi lại quá xa mà số tiền đem theo thì quá lớn nên việc cất giữ rất khĩ khăn và bất tiện, mức độ nghuy hiểm cao.
6.1.2 So sánh đối chiếu giữa lý thuyết và thực tế
6.1.2.1 Giống nhau
- Đối với kế tốn vốn bằng tiền và các khoản phải thu Xí nghiệp đều sử dụng Hĩa đơn GTGT, phiếu thu, phiếu chi,… các sổ sách cĩ liên quan và phản ánh số liệu trên các chứng từ và sổ sách.
- Trong quá trình xử lý các khoản phải thu, phải trả cứ đến cuối tháng Xí nghiệp đều kiểm tra lại quá trình thu, chi các loại vốn bằng tiền và các khoản phải thu để hạn chế sự thất thốt khi cĩ sự biến động về thu, chi.
- Cuối tháng hoặc định kỳ, ban Giám đốc Xí nghiệp tiến hành kiểm kê quỹ để đối chiếu với số tồn quỹ thực tế, đồng thời đối chiếu số liệu trên sổ tiền gửi ngân hàng với số dư tại ngân hàng.
- Chứng từ kế tốn Xí nghiệp sử dụng mẫu biểu giống như quy định.
6.1.2.2 Khác nhau
- Hàng ngày Xí nghiệp khơng thực hiện báo cáo quỹ như đã học, mà đến cuối tháng mới kiểm quỹ và lập biên bản kiểm kê quỹ.
- Xí nghiệp khơng sử dụng chứng từ (phiếu thu, phiếu chi,…) mua sẵn mà kẻ lại mẫu (giống quy định) trên máy tính, khi nào cĩ nghiệp vụ phát sinh thì điền thơng tin vào chứng từ và đánh số thư tự theo tứng tháng, sau đĩ mới in ra và ký duyệt.
- Thực tế Xí nghiệp sử dụng Sổ Cái theo mẫu S05-DN của hình thức Nhật ký – chứng từ chứ khơng sử dụng mẫu Sổ Cái S03b-DN theo hình thức Nhật ký chung.
- Xí nghiệp sử dụng Nhất ký thu tiền, Nhật ký chi tiền, số kế tốn chi tiết quỹ tiền mặt nhưng khơng sử dụng sổ quỹ tiền mặt.
- Đối với vốn bằng tiền Xí nghiệp chỉ theo dõi tiền Việt Nam, thực tế tại Xí nghiệp khơng phát sinh giao dịch thanh tốn bằng ngoại tệ.
6.2 CÁC GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC KẾ TỐN VỐN BẰNG TIỀN VÀ CÁC KHOẢN PHẢI THU BẰNG TIỀN VÀ CÁC KHOẢN PHẢI THU
- Cơng ty cần theo dõi, phân tích tình hình tài chính tìm ra những nguyên nhân cũng như biện pháp khắc phục để phát huy mặt mạnh và hạn chế mặt yếu kém, nhằm xây dựng một phương án hoạt động kinh doanh đạt hiệu quả cao.
- Để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, cơng ty nên thu hồi nợ một cách nhanh chĩng hơn nữa để tránh việc ứ động vốn. Đây cũng là nhiệm vụ trong việc tăng vốn của cơng ty.
- Đối với tiền mặt: là khoản mục vọ cùng nhạy cảm, nếu dự trữ tiền mặt quá nhiều sẽ làm giảm khả năng sinh lời của xí nghiệp. Ngược lại nếu quá ít sẽ ảnh hưởng đến khả năng thanh tốn nhất thời của đơn vị. Do vậy, để đảm bảo mức dự trữ tiền mặt hợp lý Xí nghiệp cần kiểm tra chặt chẽ nhật ký thu, chi tiền mặt để biết rõ nhu cầu về tiền mặt.
- Đối với các khoản phải thu: để tránh tình trạng rủi ro khơng thể thu hồi các khoản nợ, xí nghiệp cần nghiên cứu cách thức bán hàng chiết khấu, giảm giá để thu tiền ngay. Ngồi ra, xí nghiệp cĩ thể đa dạng hĩa thể thức thu tiền, để tránh tình trạng bị chiếm dụng vốn ảnh hưởng tái sản xuất đầu tư, giảm tối đa các khoản nợ ngắn hạn, tăng khả năng thanh tốn nợ để nguốn vốn của xí nghiệp được luân chuyển nhanh hơn. Giám sát chặt chẽ tính hình cơng nợ của khách hàng, cĩ hướng gia hạn nợ hợp lý.
- Nếu khách hàng và xí nghiệp cĩ mối quan hệ lâu dài, ổn định thì việc thanh tốn phải đảm bảo đúng hẹn, uy tín, khơng chiếm dụng vốn lẫn nhau.
CHƯƠNG 7
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 7.1 KẾT LUẬN
Vốn bằng tiền và các khoản phải thu là phần hành quan trọng, khơng thể thiếu trong cơng tác kế tốn của Xí nghiệp Lượng thực Cái Cam nĩi riêng và các doanh nghiệp nĩi chung. Bởi nĩ đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh được diễn ra một cách liên tục, bền vững. Đây là nhân tố ảnh hưởng đến sự sống cịn của mọi doanh nghiệp. Nếu kinh doanh bị thiếu vốn. bị ứ đọng vốn thì đồng nghĩa với việc doanh nghiệp khơng thể sản xuất kinh doanh và khĩa cĩ thể tồn tại lâu dài trên thị trường đầy cạnh tranh. Đồng thời nĩ là chỉ tiêu để dánh giá tính hình tài chính của mọi cơng ty.
Đối với Xí nghiệp Lương thực Cái Cam nguồn vốn lưu động luơn được tổ chức thực hiện tốt. Bên cạnh đĩ khả năng thanh tốn nợ của xí nghiệp chưa cao do phải trả nội ộ, phải nộp lên tổng cơng ty, nhưng xí nghiệp đã và đang cĩ gắng khơng ngừng khắc phục tình trạng này. Vì sự nổ lực của cán bộ cơng nhân viên xí nghiệp đã đưa ra biện pháp sớm giải quyết khĩ khắn trong thời gian ngắn nhất. Việc khắc phục những yếu điểm là một yếu tố quan trọng để Xí nghiệp Lương thực Cái Cam cĩ thể mở rộng quy mơ sản xuất kinh doanh của đơn vị.
Qua quá trình thực tập em đã tiếp cận được thực tế cơng tác kế tốn và nhìn thấy được phần nào ưu, nhược điểm của bộ phận kế tốn của xí nghiệp từ đĩ giúp em hồn thiện hơn kiến thức của mình. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cơ trường Đại học Cần Thơ đặc biệt là Thầy Võ Thành Danh đã hướng dẫn giúp em hồn thành bài luận văn này cũng như sự giúp đỡ của Ban lãnh đạo, các cơ chú, anh chị trong phịng Kế tốn Xí nghiệp Lương thực Cái Cam để em cĩ thể hồn thành bài làm trong thời gian sớm. Trong quá trình thực hiện khơng thể tránh khỏi những sai sĩt, em kính mong quý Thầy Cơ và các cơ chú, anh chị chỉ bảo, gĩp ý để đề tài của em được hồn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn!.
7.2 KIẾN NGHỊ
Nhằm gĩp phần cho xí nghiệp ngày càng phát triển hơn nữa, em xin chân thành đĩng gĩp một số ý kiến như sau:
- Cần cĩ kế hoạch đào tạo lâu dài cho đội ngũ nhân viên năng lực chuyên mơn cao, sẵn sàng phục vụ vì lợi ích của cơng ty.
- Xí nghiệp cần thay đổi một số máy vi tính đã quá yếu bằng một số máy mới, đủ mạnh để xử lý cơng việc được mau lẹ và hiệu quả hơn.
- Đầu tư thay thế những máy mĩc đã quá cũ trong khâu sản xuất nhằm tiết kiệm hơn chi phí trong quá trình sản xuất, nâng cao hiệu quả sản xuất.
- Mạnh dạn sắp xếp, thay đổi cơ cấu tổ chức để sản xuất kinh doanh cĩ hiệu quả, sử dụng đội ngũ cán bộ, lao động trẻ cĩ nhiều năng lực, trình độ cao.
- Cần nắm rõ tình hình thực tế của thị trường để cĩ hướng hoạt động đúng đắn.
- Cần cung cấp đủ vốn khi các bộ phận, phịng, ban cĩ yêu cầu để thuận tiện cho việc mua thiết bị phục vụ cho quá trình hoạt động.
- Giữ vững và phát triển thị trường các mặt hàng truyền thống của xí nghiệp theo từng mặt hàng.
- Xí nghiệp cần theo dõi, phân tích tình hình tài chính tìm ra những nguyên nhân cũng như biện pháp khắc phục để phát huy mặt mạnh và hạn chế mặt yếu kém, nhằm xây dựng một phương án hoạt động kinh doanh đạt hiệu quả cao.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Chế độ kế tốn Việt Nam ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính và các thơng tư, quy định sửa đổi, bổ sung.
Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Khoa Kế tốn – Kiểm tốn, Bộ mơn Kế tốn tài chính, 2009. Giáo trình Kế tốn tài chính Phần 1 và 2. Nhà xuất bản lao động.
Luật kế tốn 2003 do Quốc hội ban hành ngày 17/06/2003.
Luật thuế giá trị gia tăng số 13/2008/QH12 do Quốc hội ban hành ngày 03/06/2008 và luật thuế GTGT số 31/2013/QH13 (sử đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế GTGT số 13/2008/QH12).
Số liệu sổ sách của Cơng ty Cổ phần Xuất Nhập Khẩu Vĩnh Long – Xí nghiệp Lương thực Cái Cam và báo cáo thực tập ở Xí nghiệp.
Trang web cơng ty www.imexcuulong.com và
Đơn vị: CN CTY CP XNK VL – XNLT CÁI CAM Mẫu số 01-TT
Địa chỉ: Số 171/18A – QL1A- Trường An – TP Vĩnh Long (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
PHIẾU THU
Ngày 09 tháng 01 năm 2013 SỐ: CA01/PT1 NỢ: 211
CĨ: 111 Họ tên người nộp tiền: Nguyễn Văn An
Địa chỉ: DNTN Bá Phúc – Vĩnh Long
Lý do nộp: Thanh tốn tiền mua 2.500kg theo hĩa đơn GTGT số 0000936 ngày 04/01. Số tiền: 15.592.500 đ Viết bằng chữ: Mười lăm triệu năm trăm chín mươi hai ngàn năm trăm đồng./
Kèm theo: 01 chứng từ gốc
Giám đốc Kế tốn Người lập phiếu (Đã ký, (Đã ký) (Đã ký) đĩng dấu)
Đã nhận đủ số tiền (Viết bằng chữ): Mười lăm triệu năm trăm chín mươi hai ngàn năm trăm đồng./
Ngày 09 tháng 01 năm 2013.
Người nộp tiền Thủ quỹ
(Đã ký) (Đã ký)
Đơn vị: CN CTY CP XNK VL – XNLT CÁI CAM Mẫu số 02-TT
Địa chỉ: Số 171/18A – QL1A- Trường An – TP Vĩnh Lon (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
PHIẾU CHI
Ngày 28 tháng 02 năm 2013 SỐ: CA02/PC50 NỢ: 211
CĨ: 111 Họ tên người nhận tiền: Trần Văn Bá
Địa chỉ: XN Lương thực Cái Cam
Lý do chi: Chi tiền mua 3.000 bao PP của DNTN Thành Xuân.
Số tiền: 7.425.000 đ Viết bằng chữ: Bảy triệu bốn trăm hai mươi lăm ngàn đồng chẵn./ Kèm theo: 01 chứng từ gốc
Giám đốc Kế tốn Người lập phiếu (Đã ký, (Đã ký) (Đã ký) đĩng dấu)
Đã nhận đủ số tiền (Viết bằng chữ): Bảy triệu bốn trăm hai mươi lăm ngàn đồng chẵn. Ngày 28 tháng 02 năm 2013.
Người nhận tiền Thủ quỹ
(Đã ký) (Đã ký)
Đơn vị: CN CTY CP XNK VL – XNLT CÁI CAM Mẫu số 01-TT
Địa chỉ: Số 171/18A – QL1A- Trường An – TP Vĩnh Long (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
PHIẾU THU
Ngày 09 tháng 01 năm 2013 SỐ: CA12/PT1 NỢ: 211
CĨ: 111 Họ tên người nộp tiền: Nguyễn Thị Ngọc Diễm
Địa chỉ: Xí nghiệp Lương thực Cái Cam
Lý do nộp: Rút tiền gửi ngân hàng Vietcombank về nhập quỹ
Số tiền: 500.000.000 đ Viết bằng chữ: Năm trăm triệu đồng chẵn./ Kèm theo: 01 chứng từ gốc
Giám đốc Kế tốn Người lập phiếu (Đã ký, (Đã ký) (Đã ký) đĩng dấu)
Đã nhận đủ số tiền (Viết bằng chữ): Mười lăm triệu năm trăm chín mươi hai ngàn năm trăm đồng./
Ngày 09 tháng 01 năm 2013.
Người nộp tiền Thủ quỹ
(Đã ký) (Đã ký)
Đơn vị: Cty CP XNK Vĩnh Long – XN Lương thực Cái Cam Mẫu số S07-DN
Địa chỉ: Số 171/18A – QL1A – Trường An – TP Vĩnh Long (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
SỔ QUỸ TIỀN MẶT Loại quỹ: VNĐ Đơn vị tính: đồng Ngày, tháng ghi sổ Ngày, tháng chứng từ Số hiệu
chứng từ Diễn giải Số tiền Ghi
chú
Thu Chi Thu Chi Tồn
A B C D E 1 2 3 G Số tồn đầu kỳ 53.521.997 - Số phát sinh tháng 1 … … … …7 09/01/13 09/01/13 PT