4.3.1 Bảng cân đối kế tốn
- Phần tài sản:
A. Tài sản ngắn hạn (mã số 100)
I. Tiền và các khoản tương đương tiền (mã số 110 = 111 +112)
1. Tiền (mã số 111): căn cứ vào tổng số dư Nợ của các TK 111 “Tiền mặt”, TK 112 “Tiền gửi ngân hàng” trên Sổ Cái, ta cĩ:
Mã số 111 = Số dư Nợ TK 111 + Số dư Nợ TK 112 = 518.445.727 + 468.021.289
= 986.467.016
III. Các khoản phải thu ngắn hạn (mã số 130) 1. Phải thu của khách hàng (mã số 131): Mã số 131 = Số dư Nợ TK 131 = 325.958.225 V. Tài sản ngắn hạn khác (mã số 150)
2. Thuế GTGT được khấu trừ (mã số 152): Mã số 152 = Số dư Nợ TK 133 = 88.388.569
CHƯƠNG 5
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH QUẢN TRỊ VỐN BẰNG TIỀN VÀ CÁC KHOẢN PHẢI THU TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU
TỈNH VĨNH LONG – XÍ NGHIỆP LƯƠNG THỰC CÁI CAM 5.1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH QUẢN TRỊ VỐN BẰNG TIỀN VÀ CÁC TỶ SỐ VỀ KHẢ NĂNG THANH TỐN
5.1.1 Phân tích tình hình quản trị vốn bằng tiền
Động cơ quan trọng chủ yếu của việc nắm giữ tiền là để làm thơng suốt quá trình tạo ra các giao dịch kinh doanh. Tiền được tồn trữ nhằm mục đích duy trì khả năng thanh khoản chung của doanh nghiệp trong mọi thời điểm.
Quản trị vốn bằng tiền bao gồm các yếu tố sau: - Tăng tốc độ thu hồi
- Giảm tốc độ chi tiêu
- Dự báo chính xác nhu cầu tiền mặt
- Đầu tư thích hợp những khoản tiền nhàn rỗi.
Tăng tốc độ thu hồi tiền mặt
- Cách thứ nhất là đem lại cho khách hàng những mối lợi để khuyến khích họ sớm trả nợ, bằng cách áp dụng chính sách chiết khấu đồi với những khoản nợ được thanh tốn trước hay đúng hạn.
- Hiện nay doanh nghiệp chuyển sang thực hiện phương pháp quản trị tiền mặt theo mục tiêu. Theo phương pháo này, doanh nghiệp đặt ra tỷ lệ tích lũy tiền dựa trên nhu cầu chi tiêu trong tuần của cơng ty. Ở thời điểm cuối tuần, tùy theo mức tồn quỹ tiền mặt cao hơn hay thấp hơn mức đã đặt ra mà doanh nghiệp quyết định chuyển số dư tới ngân hàng hoặc vay them để đảm bảo tỷ lệ tích lũy đã ấn định. Chế độ quản lý tiền mặt này cĩ chi phí thấp, nhưng khi cĩ nhu cầu đột xuất doanh nghiệp cĩ thể bị thiếu tiến mặt.
Giảm tốc độ chi tiêu:
- Tận dụng chênh lệch thời gian thu, chi: những daonh nghiệp cĩ thể xử lý các séc thu nhanh hơn những người nhận séc chi của họ cĩ thể sử dụng những khoản tiền nhàn rỗi do sự chênh lệch thời gian giữa hai nghiệp vụ thu, chi tạo ra để đầu tư vào các loại tích sản cĩ thanh khoản cao.
- Thanh tốn đúng hạn: nên sử dụng chuyển khoản vào ngày cuối cùng của thời hạn phải thanh tốn, cơng ty cĩ thể vẫn đáp ứng được yêu cầu của nhà cung cấp đồng thời vẫn cĩ thể sử dụng được khoản tiền đĩ lâu nhất cĩ thể.
- Xem xét kỹ lưỡng khi chấp nhận thanh tốn sớm để được hưởng chiết khấu của nhà cung cấp. Nĩ cĩ thể cĩ lợi cho cơng ty nhưng cũng cĩ thể là một thiệt thịi cho cơng ty khi thanh tốn sớm nên cần phải xem xét chi tiết các điều khoản.
- Khơng nên luơn luơn lựa chọn những nhà cung cấp cĩ giá thấp nhất. Nhiều khi điều khoản thanh tốn mềm dẻo cĩ thể gĩp phần cải thiện dịng tiền của cơng ty hơn là mặc cả được giá rẻ.
- Khi hàng hĩa đã nhận nhưng hĩa đơn chưa về, đây là lý do hợp lý với nhà cung cấp để bạn cĩ thể trì hỗn thanh tốn, tuy nhiên cần cân nhắc nếu là nhà cung cấp thường xuyên.
5.1.2 Phân tích các tỷ số về khả năng thanh tốn
Tình hình tài chính của doanh nghiệp thể hiện rõ nét qua khả năng thanh tốn. Khả năng thanh tốn ngắn hạn là khả năng chi trả các khoản nợ ngắn hạn khi đến hạn. Nếu doanh nghiệp cĩ khả năng thanh tốn cao chứng tỏ tình hình tài chính khả quan và ngược lại. Đây là thơng tin rất hữu ích giúp những người quan tâm nhận thức được khả năng thanh tốn của doanh nghiệo ở quá khứ, hiện tại và trong tương lai. Các tỷ số được sử dụng phổ biến để đánh giá khả năng thanh tốn như:
5.1.2.1 Tỷ số thanh tốn hiện hành
- Tỷ số khả năng thanh tốn hiện hành đầu năm:
= 1,04
- Tỷ số khả năng thanh tốn hiện hành cuối năm:
= 1,82
Nhận xét: Tỷ số thanh tốn hiện hành cuối năm lớn hơn đầu năm là biểu hiện tốt, chứng tỏ với tồn bộ giá trị tài sản hiện cĩ Xí nghiệp cĩ thể đảm bảo
75.598.504.721 73.026.094.199 KT = 51.997.789.955 28.511.295.232 KT =
tốt khả năng thanh tốn các khoản nợ phải trả của doanh nghiệp ở cuối năm lớn hơn đầu năm.
Tỷ số thanh tốn hiện hành > 1 tức là tổng tài sản > nợ ngắn hạn, lúc này các tài sản ngắn hạn sẵn cĩ lớn hơn những nhu cầu ngắn hạn, vì thế tình hình tài chính của Xí nghiệp là lành mạnh ít nhất trong thời gian ngắn.
Xí nghiệp cần tiếp tục giữ vững để tăng tổng tài sản đồng thời giảm các khoản nợ vay ngắn và dài hạn để từ đĩ cải thiện tình hình tài chính và nâng cao khả năng thanh tốn ngày càng tốt hơn.
5.1.2.2 Tỷ số thanh tốn ngắn hạn
- Tỷ số thanh tốn ngắn hạn đầu năm =
= 1,00
- Tỷ số thanh tốn ngắn hạn cuối năm =
= 1,75
Hệ số thanh tốn ngắn hạn của Xí nghiệp cho ta thấy khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn của Xí nghiệp, nĩ được sử dụng rộng rãi như một tín hiệu rõ ràng về khả năng thanh tốn ngắn hạn của một doanh nghiệp. Hệ số thanh tốn ngắn hạn > 1 là tốt, cho thấy chu kỳ hoạt động kinh doanh của Xí nghiệp hiệu quả. Theo cơng thức này, khả năng thanh tốn của doanh nghiệp sẽ là tốt nếu tài sản ngắn hạn chuyển dịch theo xu hướng tăng lên và nợ ngắn hạn chuyển dịch theo xu hướng giảm xuống; hoặc đều chuyển dịch theo xu hướng cùng tăng nhưng tốc độ tăng của tài sản ngắn hạn lớn hơn tốc độ tăng của nợ ngắn hạn; hoặc đều chuyển dịch theo xu hướng cùng giảm nhưng tốc độ giảm của tài sản ngắn hạn nhỏ hơn tốc độ giảm của nợ ngắn hạn.
5.1.2.3 Tỷ số thanh tốn nhanh
- Tỷ số thanh tốn nhanh đầu năm:
= 0,23
- Tỷ số thanh tốn nhanh cuối năm:
= 0,05 49.931.720.216 28.511.295.232 73.360.425.982 73.026.094.199 73.360.425.982 – 56.413.547.556 73.026.094.199 KN = 49.931.720.216 – 48.498.184.406 28.511.295.232 KN =
Tỷ số thanh tốn nhanh cuối năm nhỏ hơn đầu năm là biểu hiện khơng tốt, tỷ số này cho biết cứ 1 đồng nợ của Xí nghiệp chỉ cĩ khả năng thanh tốn 0,05 đồng, tỷ số này là quá thấp và đã chỉ ra được cĩ quá nhiều tài sản ngắn hạn nằm dưới dạng hàng hĩa tồn kho các loại, do đĩ Xí nghiệp cần đánh giá lại lượng hàng tồn kho.
5.1.2.4 Tỷ số thanh tốn bằng tiền
- Tỷ số thanh tốn bằng tiền đầu năm =
= 0,23
- Tỷ số thanh tốn bằng tiền cuối năm =
= 0,03
Tỷ số thanh tốn bằng tiền cuối năm nhỏ hơn đầu năm là biểu hiện khơng tốt, qua việc tính tốn trên cho thấy tỷ số khả năng thanh tốn cuối năm so với đầu quý năm giảm 0,2. Nguyên nhân của việc giảm này là do trong cuối năm tổng của khoản “Tiền và các khoản tương đương tiền” và “Đầu tư ngắn hạn” là 986.467.016 đồng nhỏ hơn nợ ngắn hạn là 28.511.295.232 đồng mà xí nghiệp phải trả chính vì thế xí nghiệp sẽ khơng cĩ khả năng thanh tốn nợ. Mặc khác hệ số thanh tốn bằng tiền cuối năm nhỏ hơn 1 chứng tỏ xí nghiệp cĩ tình hình tài chính khơng khả quan, khơng cĩ khả năng thanh tốn hết các khoản nợ ngắn hạn. Đây là biểu hiện khơng tốt cần cĩ biện pháp khắc phục.
Tĩm lại, khả năng thanh tốn của xí nghiệp cuối năm giảm hơn so với đầu năm đây là biểu hiện khơng tốt. Các hệ số thanh tốn đều giảm cho thấy khả năng thanh tốn bằng tiền của tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn để thanh tốn các khoản nợ ngắn hạn của xí nghiệp cịn kém. Vì vậy, xí nghiệp cần cải thiện tình hình tài chính để nâng cao khả năng thanh tốn.
5.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH QUẢN TRỊ CÁC KHOẢN PHẢI THU TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU TỈNH VĨNH LONG – XÍ NGHIỆP LƯƠNG THỰC CÁI CAM
5.2.1 Phân loại các khoản phải thu khách hàng theo tuổi nợ và thực trạng về vấn đề thu hồi nợ khách hàng hiện nay trạng về vấn đề thu hồi nợ khách hàng hiện nay
5.2.1.1 Phân loại các khoản phải thu khách hàng theo tuổi nợ
Báo cáo các khoản phải thu thao tuổi nợ liệt kê tất cả các khách hàng cĩ hĩa đơn chưa thanh tốn (hoặc thanh tốn một phần) và sắp xếp các số dư các hĩa đơn của họ theo ngày quá hạn thanh tốn.
986.467.016 28.511.295.232 16.614.778.467 73.026.094.199
Hĩa đơn thường được nhĩm lại theo phạm vi ngày như sau:
- Hiện tại: Hĩa đơn trong cột hiện tại chưa đến hạn. Điều này cĩ nghĩa là khách hàng của bạn vẫn cịn trong thời gian được phép nợ.
- 1-30: Hĩa đơn trong cột này đã quá hạn từ 1 đến 30 ngày. - 31-60: Hĩa đơn trong cột này đã quá hạn 31 đến 60 ngày. - 61-90: Hố đơn trong cột này đã quá hạn 61 đến 90 ngày.
- Hơn 90: Hĩa đơn ở đây quá hạn hơn 90 ngày kể từ ngày hết hạn hĩa đơn.
5.2.1.2 Thực trạng về vấn đề thu hồi nợ khách hàng hiện nay
Theo trang thời báo kinh tế Sài Gịn:
Ở thời điểm năm 2013 chuẩn bị kết thúc, các doanh nghiệp đang chạy đơn chạy đáo lo thu hồi những khoản nợ từ đối tác, khách hàng. Việc này vốn khơng mới nhưng trong bối cảnh kinh tế hiện nay lại trở nên thời sự và khĩ khăn hơn bao giờ hết.
Tổng giám đốc một doanh nghiệp ở lĩnh vực phân phối văn phịng phẩm chia sẻ, trong nhiều khoản nợ của khách hàng thì cĩ những khoản “cực xấu”, khơng cĩ khả năng thu hồi hoặc rất khĩ địi dù đã áp dụng nhiều biện pháp phân loại khách hàng, phịng trừ rủi ro. Ơng tính tốn, con số này chiếm tỷ lệ 15% trên tổng doanh thu, rơi vào những khách hàng cĩ chủ ý lừa đảo hoặc những khách hàng mất khả năng thanh khoản do kinh doanh thua lỗ, khĩ khăn. “Cĩ khách hàng, khi mình giao hàng, cĩ người ký nhận đàng hồng. Vậy nhưng khi đến lấy tiền thì nĩi rằng, cơng ty khơng cĩ ai là người cĩ tên như đã ký nhận. Họ cố tình làm vậy để né tránh trách nhiệm trả nợ”. Cơng ty đã phải áp dụng nhiều biện pháp kiểm sốt cơng nợ, như xây dựng hạn mức theo số tiền nợ và số ngày nợ cho khách hàng; “siết” khách hàng cĩ nợ xấu bằng cách yêu cầu trả tiền mặt cho các lơ hàng kế tiếp.
Muơn vẻ nợ xấu:
Ơng Nguyễn Thái Linh – Tổng Giám đốc Cơng ty giấy vi tính Liên Sơn chia sẻ, Cơng ty Liên Sơn đã phải áp dụng nhiều biện pháp kiểm sốt cơng nợ, như xây dựng hạn mức theo số tiền nợ và số ngày nợ cho khách hàng; “siết” khách hàng cĩ nợ xấu bằng cách yêu cầu trả tiền mặt cho các lơ hàng kế tiếp... Nhờ vậy mà nợ khĩ địi chiếm một tỷ lệ nhỏ trên tổng doanh thu. Tuy nhiên, trong Hội In TPHCM mà ơng làm ủy viên ban chấp hành, cĩ một số đơn vị ơng biết nhưng khơng tiện nêu tên năm nay đã rơi vào tình trạng bê bết do bị nợ xấu, nợ quá hạn nhiều. Nguyên nhân là do các đơn vị này bị áp lực kinh
doanh, chỉ tiêu doanh số đã phải chấp nhận bán hàng bằng mọi giá, bán tràn lan, khơng kiểm sốt khách hàng.
Qua đoạn trích trên ta cĩ thể thấy được phần nào về vấn đề thu hồi nợ khách hàng hiện nay. Nền kinh tế bắt đầu rơi vào khủng hoảng, lạm phát chưa thể kiểm sốt tới mức tối ưu, thiếu vốn trong kinh doanh đẫn đến việc các doanh nghiệp phải đi vay tiền hoặc mua bán thiếu, bán hàng ít dẫn tới việc mất cân bằng trong thanh tốn từ đĩ làm cho rất nhiều doanh nghiệp khơng đủ khả năng chi trả nợ.
5.2.2 Phân tích tình hình quản trị các khoản phải thu khách hàng (theo tuổi nợ) (theo tuổi nợ)
Phương pháp phân tích này dựa trên thời gian biểu về tuổi của các khoản phải thu, cung cấp cho nhà quản trị sự phân bố về tuổi của các khoản bán chịu. Bảng 5.1 Biểu thời gian các khoản phải thu tính đến ngày
31/12/2013 của Cơng ty Cổ phần Xuất Nhập Khẩu Vĩnh Long - Xí nghiệp Lương thực Cái Cam
Tuổi của các khoản phải thu (ngày)
Tỷ lệ % của các khoản phải thu so với tổng số dư nợ tính đến ngày
31/12/2013 Hiện tại 52% 0-15 15% 16-30 11% 31-45 9% 46-60 7% 61-75 4% 71-90 2% >90 - Tổng 100%
Theo phương pháp này các khoản phải thu được xem xét dưới giác độ sự biến động của thời gian. Thực tế các hĩa đơn bán hàng của Xí nghiệp đều được khách hàng thanh tốn trong vịng 1 tháng. Bảng số liệu ở trên chỉ đề cập tới 1 phần khách hàng chưa thanh tốn tiền cho Xí nghiệp. Nhìn chung, ta thấy trên 50% các khoản phải thu của Xí nghiệp cịn trong thời gian thanh tốn điều này cho thấy các khoản phải thu khách hàng của xí nghiệp cĩ tính an tồn
tương đối cao, hầu hết các khách hàng thân thuộc đều thanh tốn sau vài ngày hoặc trả ngay bằng tiền mặt.
- Đến 26% khoản phải thu khách hàng bị quá hạn trong khoảng 0-30 ngày, mặc dù bị quá hạn nhưng thời gian này vẫn cịn nằm trong khoảng thời gian tương đối an tồn vì khách hàng phải thanh tốn số hĩa đơn bị quá hạn mới cĩ thể tiếp tục mua hàng của Xí nghiệp.
- Tới 16% khoản phải thu khách hàng bị qua hạn trong khoảng thời gian 31-60 ngày, khoản thời gian này độ an tồn đã xuống thấp, Xí nghiệp nên tiền hành đơn đốc khách hàng trả tiền.
- Ngồi ra cĩ đến 6% khách hàng bị quá hạn nợ từ 61-90 ngày, khoản thời gian này rất cĩ thể khách hàng khơng cĩ khả năng thanh tốn nợ vì vậy Xí nghiệp cần phải lập Biên bản đối chiếu cơng nợ để xác nhận, đối chiếu với khách hàng và thường xuyên nhắc nhở, đơn đốc khách hàng thanh tốn nợ.
5.2.3 Phân tích các chỉ số tài chính
5.2.3.1 Vịng quay nợ phải thu khách hàng
- Vịng quay nợ phải thu khách hàng năm 2013 = = 248,55 - Vịng quay nợ phải thu khách hàng năm 2012 =
= 478,89
Vịng quay nợ phải thu khách hàng năm 2013 tăng so với năm trước là biệu hiện tốt, hơn nữa vịng quay khoản phải thu khách hàng cao cho thấy hiệu quả sử dụng vốn tốt do ít bị chiếm dụng vốn, khách hàng trả nợ cho xí nghiệp nhanh, khả năng chuyển đổi các khoản nợ phải thu sang tiền mặt cao, điều này giúp cho xí nghiệp nâng cao luồng tiền mặt, tạo ra sự chủ động trong việc tài trợ nguồn vốn lưu động trong sản xuất.
5.2.3.2 Số ngày thu tiền bình quân
- Số ngày thu tiền bình quân năm 2013 = 360/248,55= 1,448
- Số ngày thu tiền bình quân năm 2012 = 360/478,89 = 0,75
Số ngày thu tiền bình quân năm 2013 lớn hơn năm 2012 cho thấy tốc độ thu hồi cơng nợ năm 2013 của Xí nghiệp chậm hơn so với năm 2012, đây là biểu hiện khơng tốt, xí nghiệp cần khắc phục cũng như đẩy nhanh tốc độ thu hồi nợ để đảm bảo cho chu kỳ hoạt động kinh doanh được ổn định.
81.017.806.641
325.958.225 113.371.859.574
CHƯƠNG 6
CÁC GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC KẾ TỐN VỐN BẰNG TIỀN VÀ CÁC KHOẢN PHẢI THU TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN XUẤT