NHỮNG BÀI HỌC RÚT RA CHO CÔNG TÁC QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

Một phần của tài liệu ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỮU CƠ Ở CÁCTRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG THEO PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰ ÁN (Trang 82 - 85)

II. NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM THÚC ĐẨY CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ Ở THANH HÓA TRONG NHỮNG NĂM TỚ

3. NHỮNG BÀI HỌC RÚT RA CHO CÔNG TÁC QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

DOANH NGHIỆP

Cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu đã phản ảnh tác dụng ngược của chế độ khen thưởng đối với nhà quản lý. Kết quả nghiên cứu của bài viết cho thấy những khiếm khuyết trong cơ chế khen thưởng như thưởng cuối năm, quyền chọn mua chứng khoán với giá rẻ và hợp đồng với những điều khoản thuận lợi cho giám đốc khi từ chức đã kích thích các nhà quản lý cấp cao tìm mọi cách tối đa hoá lợi ích cho chính họ. Để đạt được điều này, họ có xu hướng thực hiện những gian lận tài chính như báo cáo không trung thực về thực trạng lỗ/lãi của doanh nghiệp và tiến hành những dự án kinh doanh có độ rủi ro cao.

1 Những sản phẩm tài chính phái sinh như các quyền chọn và các hợp đồng kỳ hạn nảy sinh từ một loại

chứng khoán hay một hãng làm cơ sở cho chúng (Từ điển Tài chính- Đầu tư-Ngân hàng-Kế toán, NXB Khoa học Kỹ thuật, 1999, trang 162)

Từ mối quan hệ nhân quả giữa chế độ thưởng nhà quản lý và cuộc suy thoái kinh tế toàn cầu, bài viết đưa ra một số bài học kinh nghiệm cho công tác quản trị doanh nghiệp nói chung và công tác quản trị tài chính doanh nghiệp nói riêng như sau:

Một là, các doanh nghiệp nên lựa chọn hình thức khen thưởng hợp lý đối với nhà quản lý;

Hai là, các doanh nghiệp cần xác định mức khen thưởng phù hợp với hiệu quả quản lý của lãnh đạo doanh nghiệp;

Ba là, các doanh nghiệp cần có cơ chế giám sát hợp lý nhằm phát huy hiệu quả và tính tích cực của chế độ khen thưởng;

Ngoài ra, để hạn chế những thiếu sót của cơ chế khen thưởng, các nhà chính sách nên cân nhắc nhiều hơn tới chất lượng hiệu quả kinh doanh và các nhân tố phi tài chính như sự phát triển bền vững hay sự hài lòng của khách hàng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Aldrick, P. (2008) "Financial Crisis: Gordon Brown on the offensive over City bonus", Telegraph, 9th October.

Tham khảo tại:

http://www.telegraph.co.uk/finance/financetopics/financialcrisis/3167591/Finan cial-Crisis-Gordon-Brown-on-the-offensive-over-City-bonuses.html (19/10/ 2009).

[2] Ashton, J and Rushe, D (2009) "No more money for nothing - The backlash against the bank's bonus culture has begun", Timesonline, 25th January.

Tham khảo tại:

http://business.timesonline.co.uk/tol/business/industry_sectors/banking_and_fin ance/article5581070.ece (10/10/ 2009).

[3] Bebchuck, L. and Fried, J. (2005), "Pay without Performance: Overview of the issues", Harvard Law School, Business Discussion Paper series, Paper 528, Year 2005. Tham khảo tại: http://lsr.nellco.org/Harvard/olin/papers/528 ' (14/10/2009).

[4] Berrone, P. (2008), "Current global financial crisis: an incentive problem",

Occasional Paper, OP-158, IESE Business School, October, 2008. Tham khảo tại: http://www.iese.edu/research/pdfs/OP-0158-E.pdf (10/10/2009).

[5] Blackman, C (2009) "International Economy - The global financial crisis and the collapse of the neo-liberal paradign", 30th March.

Tham khảo tại: http://www.stabroeknews.com/2009/guyana-

review/03/30/international-economy-the-global-financial-crisis-and-the- collapse-of-the-neo-liberal-paradigm/ 18/10/2009).

[6] Brealy, R. and Myers, S and Allen, F. (2008), Principles of Corporate Finance, McGraw-Hill International Edition, Ninth edition, 2008, ISBN: 978-007- 126327-6.

[7] Buck et al (2003) "Long Term Incentive Plans, Executive pay and UK Company Performance", Journal of Management Studies, Vol. 40, Issue. 7, November 2003, pp. 1703-1723.

[8] Conyon, M. (1997) "Corporate Governance and executive compensation",

International Journal of Industrial Organization, Vol.15, 1997, pp 443-509. [9] Crotty et al (2008) "Proposals for effectively regulating the U.S Financial

system to avoid yet another meltdown", Working Paper 2008-15, 7th October 2008. [10] Defusco et al (1990) "The effect of executive stock option plans on stockholders and bondholders", The Journal of Finance, Vol. XLV, No. 2, June 1990, pp. 617-627.

[11] Fama, E. (1980) "Agency problem and The Theory of the firm", The Journal of Political Economy, Vol. 88, No.2, Apr.1980, pp. 288-307.

[12] Fromlet, H. (2001) "Behavioral Finance - Theory and Practical application",

Business Economics, Vol. 36, Issue. 3, July 2001, pp. 63-69.

[13] Harris, J. and Bromiley, P. (2007) "The influence of Executive Compensation and Firm Performance on Financial Mispresentation", Organization Science, Vol. 18, Issue. 3, May-June 2007, pp. 350-367.

[14] Indjejikian, R. & Nanda, D. (2002) "Executive Target Bonuses and what they imply about performance standard", The Accounting Review, Vol. 77, No. 4, October 2002, pp.793-819.

[15] Jensen, M (2003) "Paying people to lie: the Truth about the Budgeting Process", European Financial Management, Vol. 9, No. 3, 2003, pp. 379- [16] Jensen, M. & Meckling, W. (1976) Theory of the firm: Managerial Behavior,

Agency cost and Ownership Structure, Journal of Financial Economics, October, 1976, Vol. 3, No. 4, pp. 305-360.

[17] Jensen, M & Murphy, K & Wruck, E (2004) "Remuneration: Where we've been, how we got to here, what are the problems, and how to fix them";

Harvard Business School NOM Research Paper No. 04-28. Tham khảo tại: http://ssrn.com/abstract=561305 (17/10/2009).

[18] Montagon, P. (2008) "Let the market set the level of executive rewards", Financial Times, 11th November.

Tham khảo tại: http://us.ft.com/ftgateway/superpage.ft? news_id=fto111120081403021558; (11/10/2009).

[19] Murphy, K (2001) "Performance standards in incentive contracts",

Journal of Accounting & Economics, Vol. 30, 2001, pp. 245-278.

[20] Pezzuto, I. (2008), "MiraculousFinancial Engineering or Toxic Finance? The genesis of the US subprime mortgage loan crisis and its consequences on the global financial markets and real economy", SMC (Swiss Management Center) Working Paper, ISSN 1662-761X, Issue 12/2008.

[21] Pope, P. and Young, S. (2006) "Executive Remuneration: An investor's guide".Tham khảo tại:

www.manifest.co.uk/reports/remuneration/pope_and_young_executiv e_compensation.html (13/10/ 2009).

[22] Sander, W. (2001) "Behavioral Responses of CEOs to stock ownership and stock option pay", Academy of Management Journal, Vol. 44, No. 3, 2001, pp. 477-492.

[23] Singh, H & Harianto, F. (1989) "Management-board relationships, takeover risk, and the adoption of golden parachutes", Academy of Management Journal, Vol. 32, No. 1, (1989), pp. 7-24.

[24] Soros, G. (2008) "The crisis and what to do about it", Real-world economic review, Issue No. 48, December 2008, pp. 312-318.

[25] Stern, S. (2007), "Hidden Ingredients of a better board performance". Tham khảo tại: http://www.ft.com/cms/s/1/871b3b38-49b8-11dc-9ffe-

0000779fd2ac.html (10/10/2009).

[26] Taleb, N. (2009) "How the bank bonuses let us all down". Financial Times, 25th Feb. Tham khảo tại: www.ft.com/cms/s/0/b9d5c3f2-02dc- 11de- b58b-000077b07658.html. (18/10/2009).

[27] Waxman, A. (2008), Opening statement of Rep. Henry A.Waxman Chairman, Committee on Oversight and Government Reform Causes and Effects of Lehman Brothers Bankruptcy, 6th October 2008. Tham khảo tại: www.oversight.house.gov (11/10/2009).

[28] Zingales, L (2008) "Causes and Effects of the Lehman Brothers Bankruptcies". Tham khảo tại:

http://faculty.chicagobooth.edu/luigi.zingales/research/papers/zingales_long.pdf (12/10/2009).

Một phần của tài liệu ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỮU CƠ Ở CÁCTRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG THEO PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰ ÁN (Trang 82 - 85)