Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh điện năng tại công ty điện lực Bắc Ninh (Trang 70)

5. Kết cấu của luận văn

3.3.2. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định

Tài sản cố định của doanh nghiệp bao gồm nhiều loại có vai trò và vị trí khác nhau trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh,chúng thƣờng xuyên biến động về quy mô kết cấu và tình trạng kỹ thuật. Do vậy, phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định với mục đích để đầu tƣ tài sản cố định hợp lý góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.

Bảng 3.9. Các chi tiêu tài chính đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định

Đơn vị: triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

1. Lợi nhuận ròng 38.751,50 44.364,00 46.148,00 34.674,00

2.Tài sản cố định 590.519,65 694.729,00 768.664,00 1.061.445,00 3. Tỷ suất sinh lời

trên tài sản cố định 0,07 0,06 0,06 0,03

(Nguồn: Báo cáo tài chính của công ty các năm 2011,2012,2013,2014)

Chỉ tiêu này cho biết cứ 100 đồng giá trị TSCĐ sử dụng trong kì thì tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng TSCĐ của doanh nghiệp là tốt, đó là

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

nhân tố sự hấp dẫn của nhà đầu tƣ. Tỷ suất sinh lợi trên tài sản cố định của công ty qua 3 năm 2011- 2013 tƣơng đối ổn định . Tuy nhiên năm 2014 hiệu quả sử dụng tài sản cố định thấp hơn so với năm 2013 từ 6% (2013) xuống còn 3% . Nguyên nhân giảm mạnh trong năm 2014 là do tốc độ tăng của lợi nhuận nhỏ hơn tốc độ tăng của tài sản. Tuy nhiên chỉ tiêu này cao, chứng tỏ hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn tạo doanh thu là cao, góp phần tăng doanh thu và là điều kiện nâng cao lợi nhuận cho doanh nghiệp.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

3.3.3. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động

Bảng 3.10: Phân tích hiệu quả sử dụng VLĐ của Công ty điện lực Bắc Ninh

ĐVT: Triệu đồng

Các chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

1.Lợi nhuận trƣớc thuế 38.751,50 44.364,00 46.148,00 34.674,00 2.Doanh thu thuần 2.093.439,00 2.776.766,00 3.847.787,00 4.732.178,00 3.Giá vốn hàng bán 2.050.281,01 2.727.591,78 3.795.716,55 4.692.174,02 4. VLĐ bình quân 230.254,00 244.345,00 249.227,00 204.629,00 5. Hệ số doanh thu trên

vốn lƣu động bình quân 9,09 11,36 15,44 23,13 6. Vòng quay của VLĐ 8,90 11,16 15,23 22,93 7. Hệ số lợi nhuận trên

vốn lƣu động 0,17 0.189 0.220 0.156

(Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2011-2014 của PCBN)

Qua biểu phân tích cho ta thấy:

Hệ số doanh thu trên vốn lƣu động, vòng quay của VLĐ giai đoạn 2011-2014 có xu hƣớng tăng.

Hệ số doanh thu trên vốn lƣu động năm 2011 đạt 9,09 lần. Tổng doanh thu bán hàng năm 2014tăng từ 3.847.787 triệu đồng 4,732.178 triệu đồng tăng 884.391, triệu đồng tƣơng ứng tăng 22%. Vốn lƣu động bình quân năm 2014 giảm so với năm 2013 là 44,598 triệu đồng tƣơng ứng tăng 17,895%. Nhƣ vậy, tốc độ tăng doanh thu thuần nhanh hơn tốc độ giảm vốn lƣu động bình quân làm cho hệ số doanh thu trên vốn lƣu động bình quân tăng so với năm trƣớc là 7,701 đồng tƣơng ứng tăng 4.9%. Điều này chứng tỏ cứ một đồng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

vốn lƣu động năm 2014 bỏ ra thì công ty thu về nhiều hơn 7,701 đ doanh thu so với năm 2013.

Hệ số lợi nhuận trên vốn năm 2011 đạt 0,17 lần.Tổng lợi nhuận trƣớc thuế năm 2014 giảm từ 46.148 triệu đồng xuống 34.674 triệu đồng giảm 11.474 triệu đồng tƣơng ứng tăng 2,4%.Vốn lƣu động bình quân năm 2014 cũng giảm so với năm 2013 là 44,598 triệu đồng tƣơng ứng tăng 17,9%đây chính là nguyên nhân dẫn đến hệ số lợi nhuận trên vốn lƣu động bình quân năm 2014 giảm 0,064 đồng so với năm 2013 tƣơng ứng giảm29,44%. Tỉ lệ này giảm mạnh cho thấy công ty sử dụng hiệu quả vốn lƣu động chƣa hiệu quả.

Hai chỉ tiêu hệ số lợi nhuận trên vốn lƣu động bình quân giảm và hệ số doanh thu trên vốn lƣu động bình quân tăng. Đồng nghĩa với hiệu quả sử dụng vốn lƣu động bình quân năm 2014 của công ty là chƣa thực sự tốt.Công ty cần có những biện pháp để năng cao hiệu quả sử dụng vốn lƣu động của mình.

- Số vòng quay của vốn lƣu động năm 2013 đạt 15,23 vòng tăng 4,07 vòng so với năm 2012. Số vòng quay của vốn lƣu động năm 2014 là 22,93 vòng tăng 7,7 vòng so với năm 2013 (15,23 vòng) tƣơng ứng với tỉ lệ tăng là 50,55%, cho ta thấy đƣợc nguồn vốn lƣa động của công ty luân chuyển ngày càng nhanh, hoạt động kinh doanh của công ty ngày càng hiệu quả. Công ty cần cố gắng phát huy trong việc sử dụng nguồn vốn lƣu động để đạt đƣợc hiểu cao hơn nữa.

3.3.4. Số vòng quay tổng tài sản

Khi phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cần phải nghiên cứu một cách toàn diện về thời gian, không gian, môi trƣờng kinh doanh và đồng thời đặt nó trong mối quan hệ với sự biến động giá cả của các yếu tố sản xuất. Do vậy khi phân tích hiệu quả sử dụng tài sản trƣớc hết cần phải xây dựng các hệ thống

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

chỉ tiêu tổng hợp và chi tiết của từng nhóm tài sản sử dụng trong các doanh nghiệp, sau đó phải biết phƣơng pháp phân tích phù hợp.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bảng 3.11. Các chi tiêu tài chính đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản

Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

1. Lợi nhuận ròng 38.751,50 44.364,00 46.148,00 34.674,00 2.Giá vốn hàng bán 2.050.281,01 2.727.591,78 3.795.716,55 4.692.174,02 3. Tổng tài sản bình quân 854.739,81 949.710,90 1.004.138,40 1.177.368,50 4. Vốn chủ sở hữu bình quân 504.272,43 560.302,70 584.004,90 599.635,20 6.Số vòng quay tổng tài sản 2,45 2,92 3,83 4,02

(Nguồn: Báo cáo tài chính của công ty các năm 2011, 2012,2013,2014)

Trong hoạt động kinh doanh, các doanh nghiệp mong muốn tài sản vận động không ngừng, để đẩy mạnh tăng doanh thu, là nhân tố góp phần tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Số liệu bảng trên cho thấy số vòng quay tài sản của công ty qua 4 năm 2011- 2014 tăng đều.Năm 2011 số vòng quay tổng tài sản là 2,45. Đến năm 2012 số vòng quay tổng tài tăng lên 2,92. Năm 2014 hiệu quả sử dụng vốn tăng hơn so với năm 2013 từ 3,8394, vòng tăng lên 4,02 vòng.Nguyên nhân tăng là tốc độ tăng của doanh thu tỷ lệ thuận với tốc độ tăng của tài sản.Tuy nhiên chỉ tiêu này khá cao, chứng tỏ các tài sản vận động khá nhanh, góp phần tăng doanh thu và là điều kiện nâng cao lợi nhuận cho công ty Điện lực Bắc Ninh trong thời gian tới.

3.3.5. Phân tích hiệu quả sử dụng chi phí

Tổng chi phí của công ty bao gồm: giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng. chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí tài chính và chi phí khác. Trong các loại chi phí trên thì giá vốn hàng bán có tỷ trọng cao nhất, kế đến là chi phí bán

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí tài chính, còn chi phí khác chỉ chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng chi phí của công ty:

Bảng 3.12. Các chi tiêu tài chính đánh giá hiệu quả quản lý chi phí

Đơn vị: triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

1.Giá vốn hàng bán 2.727.591,7 8 3.795.716,5 5 4.692.174,0 2 2.Chi phí bán hàng 467 457.8 654.98

3.Chi phí quản lý doanh nghiệp 4,342.80 5,464.65 4,675

4.Lợi nhuận kế toán trƣớc thuế 44,364.60 46.148,00 34.674,00

5. Tỷ suất sinh lời giá vốn hàng bán 0.012 0.014 0.006

6.Tỷ suất sinh lời chi phí bán hàng 0.548 0.990 0.784

7.Tỷ suất sinh lời chi phí quản lý

DN 0.616 0.956 1.230

8.Tỷ suất sinh lời trên tổng chi phí 0.0131 0.0126 0.0068

Nhìn chung tổng chi phí của công ty tăng qua 3 năm. Năm 2012 tổng chi phí của công ty là 3.392,6 tỷ đồng, đến năm 2013 tổng chi phí là 4.346,7 tỷ đồng, tăng 0,953 tỷ đồng, tức tăng 28,11% so với 2012. Năm 2014 tổng chi phí của công ty là 4.714,2 tỷ đồng, tức tăng 0,367 tỷ đồng, tƣơng đƣơng tăng 8,4% so với 2013. Nguyên nhân chủ yếu là do giá vốn hàng bán tăng đáng kể so với 2012, đồng thời chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí tài chính cũng tăng. Để hiểu rõ hơn các nguyên nhân làm tăng tổng chi phí ta tiến hành phân tích từng khoản mục chi phí:

+ Giá vốn hàng bán là yếu tố có tỷ trọng cao nhất trong tổng chi phí của công ty và có ảnh hƣởng nhiều nhất đến sự biến động của tổng chi phí. Tỷ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

trọng giá vốn hàng bán liên tục tăng qua 3 năm. Năm 2012 giá vốn hàng bán của công ty là 3.387,9 tỷ đồng đến năm 2013 giá vốn hàng bán là 3.799,7 tỷ đồng, tăng 0,411tỷ đồng, tức tăng 12,15% so với 2012. Năm 2014 giá vốn hàng bán của công ty là 4.708,9 tỷ đồng, tức tăng 0,909 tỷ đồng, tƣơng đƣơng tăng 23,9% so với 2013.Điều đó cho thấy đây là nhân tố chính làm cho tổng chi phí của công ty tăng.

+ Chi phí bán hàng của công ty bao gồm: chi phí nhân viên bán hàng, chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí dịch vụ mua ngoài… Chi phí bán hàng chiếm tỷ trọng tƣơng đối trong tổng chi phí của công ty. Năm 2012 chi phí bán hàng của công ty là 467 triệu đồng, đến năm 2013 chi phí bán hàng 457,8 triệu đồng, giảm 9,2 triệu đồng tức giảm 1,9% so với 2012. Năm 2014 chi phí bán hàng của công ty tăng 197,18 triệuđồng, tƣơng đƣơng tăng 43,07% so với 2013. Sở dĩ năm 2014 chi phí bán hàng của công ty tăng mạnh là do hoạt động bán hàng của công ty phát triển. Công ty hỗ trợ thay đổi công tơ điện cho khách hàng nhằm khuyến khích khách hàng tiếp cận với mạng lƣới điện của công ty.

+ Chi phí quản lý doanh nghiệp của công ty bao gồm: tiền lƣơng của bộ phận quản lý, chi đồ dùng văn phòng, chi phí khấu hao, chi phí đào tạo nhân viên… Năm 2012 chi phí quản lý doanh nghiệp của công ty là 4,3 tỷ đồng, đến năm 2013 chi phí quản lý doanh nghiệp là 5,4 tỷ đồng, tăng 1,1 tỷ đồng, tức tăng 26% so với 2012. Năm 2014 chi phí quản lý doanh nghiệp của công ty là 4,6 tỷ đồng, tức giảm 787 triệu đồng, tƣơng đƣơng giảm 14% so với 2013. Năm 2014 chi phí quản lý doanh nghiệp của công ty giảm mạnh là do công ty phải thực hiện chính sách cắt giảm chi tiêu, thắt chặt chi tiêu, thực hiện tinh giảm cán bộ không cần thiết trong bộ máy quản lý…

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

+ Chi phí khác của công ty bao gồm những chi phí sau: chi phí thanh lý nhƣợng bán tài sản cố định, chi phí nộp phạt và một số chi phí khác bằng tiền. Tuy nhiên chiếm tỷ trọng không đáng kể trong tổng chi phí.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

3.3.6. Năng suất lao động

Để có thể phân tích rõ hơn nữa về hiệu quả kinh doanh điện năng của công ty Điện lực Bắc Ninh, tác giả sử dụng chỉ tiêu năng suất lao động phản ảnh hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực của công ty. Kết quả nhƣ sau:

Bảng 3.13: Chỉ tiêu năng suất lao động của Công ty Điện lực Bắc Ninh giai đoạn 2011 - 2014

Diễn giải Đvt 2011 2012 2013 2014

Số lƣợng cán bộ

nhân viên Ngƣời 687 785 872 868

Doanh thu Triệu

đồng 2.093.439 2.776.766 3.847.787 4.732.178

Lợi nhuận Triệu

đồng 38.751,50 44.364,00 46.148,00 34.674,00 Năng suất lao động

theo lợi nhuận

Triệu

đồng 56,3 56,4 52,8 39,2

Năng suất lao động theo doanh thu

Triệu

đồng 3.047 3.536 4.412 5.452

Qua bảng phân tích cho thấy năng suất lao đông theo doanh thu của một cán bộ nhân viên tại công ty Điện lực Bắc Ninh có xu hƣớng tăng từ 3,047 tỷ đồng/năm vào năm 2011 lên đạt 5,452 tỷ đồng/năm trong năm năm 2014, có xu hƣớng tăng mạnh này nguyên nhân là do tốc độ tăng trƣởng doanh thu cao hơn tốc độ tăng trƣởng cán bộ nhân viên của công ty, điều này cho thấy rằng hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực của công ty vào kinh doanh phân phối điện năng ngày càng đƣợc củng cố. Tuy nhiên năng suất lao động theo lợi nhuận của mỗi cán bộ nhân viên của công ty lại có xu hƣớng giảm từ năm 2012. Cụ thể, năm 2011 năng suất lao động trên lợi nhuận đạt 56.3 triệu đồng/năm, đến năm 2012 tăng lên đạt 56.4 triệu đồng, kể từ đó năng suất lao động giảm xuống còn 39.2 triệu/năm. Nhƣ vậy mặc dù năng suất lao động

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

theo doanh thu tăng, tuy nhiên vì chi phí có xu hƣớng tăng mạnh, hiệu quả nhân viên chƣa cao nên kết quả mang lại lợi nhuận chƣa tƣơng xứng.

3.4. Đánh giá thực trạng hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty điện lực Bắc Ninh lực Bắc Ninh

Để đánh giá thực trạng hiệu quả kinh doanh của công ty điện lực Bắc Ninh tác giả đƣa ra nhận định về các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức cũng nhƣ việc kết hợp các yếu tố nhằm xác định các chiến lƣợc kinh doanh của công ty, tác giả dựa trên tổng hợp các đóng góp ý kiến thông qua bảng câu hỏi phỏng vấn các chuyên gia trong ngành và quá trìnhphân tích chiến lƣợc của công ty.

3.4.1. Điểm mạnh

Ngành điện là một trong số những ngành trọng điểm quốc gia trong quá trình hội nhập và phát triển sâu rộng vào nên kinh tế toàn cầu của Việt Nam.Ngành luôn nhận đƣợc sự quan tâm của không chỉ nhà nƣớc mà còn chính ngƣời dân, những ngƣời tiêu dùng cuối cùng của sản phẩm.

Khung chính sách của Nhà nƣớc mở ra nhiều cơ hội gia nhập ngành Điện khi chủ trƣơng tiến tới một môi trƣờng cạnh tranh và các nguồn năng lƣợng sạch nhƣ gió, mặt trời.

Trong những năm qua, công ty điện lực Bắc Ninh không ngừng mở rộng kinh doanh, nâng cao mức sống cho ngƣời lao động. Công ty đã thu hút đƣợc nhiều ngƣời lao động trên địa bàn tỉnh, tạo điều kiện cho nhiều nhân lực có công ăn việc làm ổn định và góp phần cho sự phát triển ở tỉnh Bắc Ninh nói riêng và cả nƣớc nói chung.

Một điểm mạnh nữa của công ty điện lực Bắc Ninh là công ty đã thành lập và hoạt động lâu năm nên có nhiều năm kinh nghiệm trong kinh doanh điện năng. Do đó, khả năng cạnh tranh của công ty rất lớn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Trong hoạt động kinh doanh phân phối điện năng, công ty điện lực Bắc Ninh đã thực hiện đƣợc một số vấn đề cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của mình nhƣ sau:

Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty điện lực Bắc Ninh nhìn chung là tiến triển tốt. Năm 2013, công ty đạt đƣợc tổng doanh thu hơn3.854 tỷ đồng. Chứng tỏ công ty đã có bƣớc đệm phát triển khá hiệu quả. Tổng doanh thu năm 2014 tăng nhanh hơn năm 2013 là 22,99%. Giai đoạn 2013-2014, số lƣợng khách hàng của công ty tăng nhanh, nhận đƣợc nhiều hợp đồng nên tốc độ tăng trƣởng doanh thu của công ty tăng mạnh. Doanh thu thực hiện năm 2014 cũng tăng nhanh hơn doanh thu kế hoạch năm 2014 1,2%.

Công ty đã chỉ đạo quyết liệt công tác kiểm tra chỉ ra các DZ và TBA có tỷ lệ tổn thất điện năng cao chỉ ra nguyên nhân và kịp thời đƣa ra những biện pháp, rà soát các khách hàng phải trả tiền mua CSPK lớn để tƣ vấn khách hàng lắp tụ bù để nâng cao hệ số cosΦ. Thƣờng xuyên theo dõi tình trạng vận hàng trên lƣới điện.

Lựa chọn chính xác các danh mục đầu tƣ xây dựng lƣới điện, đẩy nhanh tiến độ thi công, hoàn thành công trình đƣa vào khai thác sử dụng kịp thời CQT lƣới điện.

Phối hợp với công ty lƣới điện cao thế Miền Bắc và công ty TNĐ Miền Bắc kiểm tra, kiểm định định kỳ và GCS từ xa công ty đo đếm ranh giới, đầu nguồn theoo quy định. Lắp 621 điểm đo cho khách hàng chuyên dùng thuộc hệ thống MRIS và đang triển khai lắp đặt 930 điểm cho các khách hàng còn

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh điện năng tại công ty điện lực Bắc Ninh (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)