Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh điện năng tại công ty điện lực Bắc Ninh (Trang 25 - 29)

5. Kết cấu của luận văn

1.3.2. Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp

1.3.2.1. Nhân tố môi trường kinh tế

Trong điều kiện mà mỗi quốc gia đều dựa vào lợi thế của mình cũng nhƣ thị trƣờng tiêu thụ thế giới để tổ chức sản xuất và xuất khẩu thì tính liên kết và phụ thuộc giữa các nƣớc ngày càng tăng lên. Chính vì điều này mà mỗi sự biến động của tình hình kinh tế - xã hội ở nƣớc ngoài đều có những ảnh hƣởng nhất định đối với hoạt động kinh tế trong nƣớc. Lĩnh vực hoạt động xuất khẩu là lĩnh vực trực tiếp quan hệ với các chủ thể ở nƣớc ngoài, chịu sự chi phối và tác động của các nhân tố ở nƣớc ngoài nên nó lại càng rất nhạy cảm. Bất kỳ một sự thay đổi nào về chính sách xuất khẩu, tình hình lạm phát, thất nghiệp hay tăng truởng về suy thoái kinh tế... của các nƣớc đều ảnh hƣởng tới hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp.

1.3.2.2. Môi trường chính trị, pháp luật

Đây là yếu tố tác động trực tiếp đến tình hình kinh doanh của doanh nghiệp, doanh nghiệp luôn phải nghiên cứu các hệ thống văn bản pháp lý trong nƣớc và quốc tế, cập nhật những nguyên tắc tập quán, công ƣớc, chính sách thƣơng mại quốc tế và tình hình, rủi ro chính trị các quốc gia có định hƣớng xuất khẩu để có những giải pháp ứng phó với những biến đổi do nhân tố này gây ra. Giống nhƣ tất cả các doanh nghiệp nói chung, doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh điện năng không mong muốn thị trƣờng xuất khẩu của mình biến động về chính trị. Luật pháp quy định mặt hàng, loại hình kinh doanh, lĩnh vực ngành hàng mà doanh nghiệp thực hiện, giải quyết những tranh chấp trong thƣơng mại quốc tế nhằm đảm vào sự công bằng cho các doanh nghiệp và sự lành mạnh trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Đánh giá mức độ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong một ngành sản xuất nhƣ ngành phát điện thông qua các nội dung: cơ cấu cạnh tranh ngành, thực trạng cầu của ngành và các hàng rào lối ra.Ngoài ra do đặc điểm công nghệ các nguồn phát điện gồm 4 nhóm nhà máy điện bao gồm: thủy điện, nhiệt điện than, nhiệt điện dầu, Tuabine khí. Giữa các nhóm có suất đầu tƣ và chi phí nhiên liệu/kWh rất khác nhau, dẫn đến quá trình hoạt động các giữa các nhóm và giữa các nhà máy trong mỗi nhóm này thƣờng cạnh tranh với nhau. Đồng thời trong nhóm mỗi nhóm cũng có sự cạnh tranh với nhau để giành quyền phát điện vào khoảng thời gian nhu cầu thị trƣờng xuống thấp (thấp điểm đêm), hoặc khoảng thời gian hệ thống thừa nguồn. Giá sản xuất điện rẻ, thời gian khởi động máy nhanh là các ƣu thế cạnh tranh của nhà máy thuỷ điện. Trong khi đó, việc phát điện không phụ thuộc vào thiên nhiên, vào nguồn nƣớc là lợi thế cạnh tranh của các nhóm nhà máy khác.

1.3.2.4. Thị trường

Nhu cầu của con ngƣời là vô tận mà các doanh nghiệp dù có cố gắng đến đâu cũng khó có thể chiều lòng đƣợc hết đòi hỏi của khách hàng. Chính vì vậy, doanh nghiệp nên đi sâu giải quyết một cách hài hoà nhất giữa những mong muốn của khách hàng với khả năng sản xuất có thể đáp ứng đƣợc. Để thực hiện tốt nhất điều này, các doanh nghiệp cần phải nghiên cứu thị trƣờng để phân khúc thị trƣờng, phân biệt từng loại khách hàng có những yêu cầu đòi hỏi khác nhau từ đó doanh nghiệp có thể tiến hành phục vụ, cung cấp sản phẩm tận tình, chu đáo hơn.Hơn nữa, các doanh nghiệp nên thành lập một phòng Marketing đảm nhiệm vai trò nghiên cứu về khách hàng, nhu cầu thị trƣờng, đối thủ cạnh tranh... để cung cấp các chính sách về sản phẩm, giá cả, phân phối. Công việc này sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc quảng cáo và khuyếch trƣơng sản phẩm. Đây là một trong những phòng ban tuy chỉ mới đƣợc coi trọng trong những năm gần đây nhƣng nó đã cho thấy hiệu quả to lớn qua việc giải quyết tốt vấn đề phù hợp giữa giá cả, chất lƣợng và thị

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

trƣờng, góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.

1.3.2.5. Cơ sở hạ tầng

Hiện nay tại Việt Nam cơ sở hạ tầng còn chƣa phát triển toàn diện, điện năng chƣa đủ đáp ứng nhu cầu trong các trung tâm công nghiệp chủ chốt. Chi phí cho điện năng và viễn thông rất đắt đỏ, chất lƣợng đƣờng xá không đồng đều tại các nơi khác nhau của VN hay tình trạng ngập lụt trên nhiều tuyến đƣờng ảnh hƣởng lớn tới việc vận chuyển hàng hóa...

Để giải quyết những bất cập của cơ sở hạ tầng hiện nay, sự tham gia của khu vực tƣ nhân - cả trong nƣớc và nƣớc ngoài - đang là sự cần thiết cấp bách, đặc biệt trong lĩnh vực điện, viễn thông và cảng nƣớc sâu. Đến nay ở VN có khoảng 60 dự án BOT hoặc các dự án có hình thức tƣơng tự đầu tƣ vào các dự án cơ sở hạ tầng với tổng vốn đăng ký là 44.610 tỷ đồng, trong đó có 43 dự án xây dựng công trình giao thông. Tuy nhiên, khu vực kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài mới có 18 dự án đầu tƣ vào lĩnh vực điện, nƣớc và bƣu chính viễn thông. Từ các số liệu này, Thứ trƣởng Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ Cao Viết Sinh cho rằng, mức độ đầu tƣ của khu vực tƣ nhân vào đầu tƣ toàn xã hội nói chung, vào cơ sở hạ tầng nói riêng chƣa tƣơng xứng với nhu cầu và tiềm năng của khu vực kinh tế năng động và có tiềm năng này.

1.3.2.6. Môi trường tự nhiên

Vị trí địa lý cũng nhƣ nguồn tài nguyên thiên nhiên là những cái mà tự nhiên ban cho, thông qua đó các nƣớc khai thác tiềm năng của nó để phục vụ xuất khẩu.Nguồn tài nguyên thiên là một trong những nhân tố quan trọng làm cơ sở cho quốc gia xây dựng cơ cấu ngành và vùng để xuất khẩu. Nó góp phần ảnh hƣởng đến loại hàng, quy mô hàng xuất khẩu của quốc gia. Trong đó điều kiện tự nhiên tác động đến nguồn tài nguyên nƣớc, khoáng sản, địa hình phục vụ cho công tác xây dựng dƣng, vận hành, mở rộng sản xuất và quy mô trữ lƣợng khai thác điện năng đảm bảo sản lƣợng tiêu thụ trong nƣớc và

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

xuất khẩu.

Vị trí địa lý có vai trò nhƣ là nhân tố tích cực hoặc tiêu cực đối với sự phát triển kinh tế cũng nhƣ xuất khẩu của một quốc gia. Vị trí đị lý thuận lợi là điều kiện cho phép một quốc gia tranh thủ đƣợc phân công lao động quốc tế, hoặc thúc đẩy xuất khẩu dịch vụ nhƣ du lịch, vận tải, ngân hàng…Đối với các quốc gia nhập khẩu có vị trí

Thời gian thực hiện hợp đồng xuất khẩu có thể bị kéo dài do bị thiên tai nhƣ bão, động đất…

1.3.2.7. Môi trường và khu vực quốc tế

Trong điều kiện mà mỗi quốc gia đều dựa vào lợi thế của mình cũng nhƣ thị trƣờng tiêu thụ thế giới để tổ chức sản xuất và xuất khẩu thì tính liên kết và phụ thuộc giữa các nƣớc ngày càng tăng lên. Chính vì điều này mà mỗi sự biến động của tình hình kinh tế- xã hội ở nƣớc ngoài đều có những ảnh hƣởng nhất định đối với hoạt động kinh tế trong nƣớc. Lĩnh vực hoạt động xuất khẩu là lĩnh vực trực tiếp quan hệ với các chủ thể ở nƣớc ngoài, chịu sự chi phối và tác động của các nhân tố ở nƣớc ngoài nên nó lại càng rất nhạy cảm. Bất kỳ một sự thay đổi nào về chính sách xuất khẩu, tình hình lạm phát, thất nghiệp hay tăng truởng về suy thoái kinh tế...của các nƣớc đều ảnh hƣởng tới hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp.

Tình hình phát triển kinh tế của thị trƣờng xuất khẩu có ảnh hƣởng đến nhu cầu và khả năng thanh toán của khách hàng xuất khẩu, do đó có ảnh hƣởng đến hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp. Các nhân tố phản ánh sự phát triển kinh tế của thị trƣờng xuất khẩu là tổng sản phẩm quốc nội (GDP), thu nhập của dân cƣ, tình hình lạm phát, tình hình lãi suất.

Chính sách thƣơng mại có thể làm hạn chế hoặc tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp xuất khẩu sang thị trƣờng đó. Một quốc gia có chính sách thƣơng mại tự do sẽ giúp cho hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp sang thị

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

trƣờng quốc gia đó đƣợc thực hiện một cách dễ dàng hơn và thƣờng mang lại hiệu quả kinh tế cao. Ngƣợc laị, một quốc gia có chính sách thƣơng mại khắt khe thì sẽ tạo ra nhiều khó khăn cho doanh nghiệp khi thực hiện xuất khẩu sang thị trƣờng này

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh điện năng tại công ty điện lực Bắc Ninh (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)