2.2.2.1. Phương pháp so sánh
Phƣơng pháp so sánh là phƣơng pháp xem xét một chỉ tiêu phân tích bằng cách dựa trên việc so sánh với một chỉ tiêu cơ sở (chỉ tiêu gốc). Đây là phƣơng pháp đơn giản và đƣợc sử dụng nhiều nhất trong việc phân tích kết quả hoạt động kinh doanh cũng nhƣ phân tích và dự báo các chỉ tiêu kinh tế - xã hội thuộc lĩnh vực kinh tế vi mô. Trong đề tài, phƣơng pháp so sánh dùng để phân tích sự biến động về doanh thu, chi phí, lợi nhuận của công ty năm 2011 với năm 2010, năm 2012 so với năm 2011. Hai phƣơng pháp so sánh:
=
Lợi nhuận trên tài sản Lợi nhuận ròng
Giá trị tài sản bình quân
(%) (2.2)
= Lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu
Lợi nhuận ròng Vốn chủ sở hữu (%)
* Phương pháp số tuyệt đối: Là kết quả của phép trừ giữa trị số của kỳ phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế, kết quả so sánh biểu hiện khối lƣợng quy mô của các hiện tƣợng kinh tế.
Công thức tính: Δy = y1 – y0 (2.4) Trong đó :
Y0 : chỉ tiêu năm trƣớc Y1: chỉ tiêu năm sau
Δy: là phần chênh lệch tăng, giảm của các chỉ tiêu kinh tế.
Phƣơng pháp này sử dụng để so sánh số liệu năm tính với số liệu năm trƣớc của các chỉ tiêu xem có biến động không và tìm ra nguyên nhân biến động của các chỉ tiêu kinh tế, từ đó đề ra biện pháp khắc phục.
* Phương pháp số tương đối
Là kết quả của phép chia giữa trị số của kỳ phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế, kết quả so sánh biểu hiện kết cấu, mối quan hệ, tốc độ phát triển, mức phổ biến của các hiện tƣợng kinh tế.
Công thức tính:
(2.5) Trong đó:
Y0: chỉ tiêu năm trƣớc Y1: chỉ tiêu năm sau
Δy: biểu hiện tốc độ tăng trƣởng của các chỉ tiêu kinh tế.
Phƣơng pháp này dùng để làm rõ tình hình biến động của các chỉ tiêu kinh tế trong thời gian nào đó. So sánh tốc độ tăng trƣởng của chỉ tiêu giữa các năm và so sánh tốc độ tăng trƣởng giữa các chỉ tiêu. Từ đó tìm ra nguyên nhân và biện pháp khắc phục.
2.2.2.2. Phương pháp tỷ số
Phƣơng pháp phân tích tỷ số dựa trên ý nghĩa chuẩn mực các tỉ lệ của các đại lƣợng tài chính trong các quan hệ tài chính. Về nguyên tắc, phƣơng pháp tỷ số yêu cầu phải xác định ngƣỡng, các định mức để nhận xét, đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp trên cơ sở so sánh các tỷ lệ của doanh nghiệp
y = Y1 * 100% _- _ 100% Y0
Các tỷ lệ tài chính đƣợc phân thành các nhóm tỷ lệ đặc trƣng, phản ánh nội dung cơ bản theo các mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp. Đó là nhóm tỷ lệ về khả năng thanh toán, nhóm tỷ lệ về cơ cấu vốn và nguồn vốn, nhóm tỷ lệ về năng lực hoạt động kinh doanh, nhóm tỷ lệ về khả năng sinh lời.
Chọn đúng các tỷ số và tiến hành phân tích chúng, chắc chắn ta sẽ phát hiện đƣợc tình hình tài chính. Phân tích tỷ số cho phép phân tích đầy đủ khuynh hƣớng vì một số dấu hiệu có thể đƣợc kết luận thông qua số lớn các hiện tƣợng riêng lẻ.
Trong luận văn, phƣơng pháp tỷ số dùng để phân tích cơ cấu tổng nguồn vốn, tổng tài sản, cơ cấu về các loại doanh thu trong tổng doanh thu, các loại chi phí trong tổng chi phí và các loại lợi nhuận trong tổng lợi nhuận.
2.2.2.3. Phương pháp tổng hợp và đánh giá toàn diện
Phƣơng pháp này nhằm đặt ra bức tranh khái quát về tất cả kết quả phân tích, tổng hợp những ƣu điểm và những mặt hạn chế, từ đó đánh giá tổng thể quá trình hoạt động của doanh nghiệp, hƣớng doanh nghiệp phát huy thế mạnh và khắc phục những điểm yếu còn tồn đọng
Luận văn sử dụng phƣơng pháp này để đánh giá toàn diện kết quả hoạt động kinh doanh của công ty IDICO 10, đề ra những giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động trong những năm kế tiếp.