Xuất về việc tăng cƣờng gắn kết chặt chẽ giừa Trƣờng CĐSP Tây Ninh và các trƣờng phổ thơng trong tỉnh

Một phần của tài liệu NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP CỦA GIẢNG VIÊN KHOA XÃ HỘI TRƯỜNG CĐSP TÂY NINH – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP (Trang 53 - 57)

III. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả thực hành, rèn luyện tay nghề và phát triển kỹ năng nghề nghiệp cho sinh viên sƣ phạm

3. xuất về việc tăng cƣờng gắn kết chặt chẽ giừa Trƣờng CĐSP Tây Ninh và các trƣờng phổ thơng trong tỉnh

các trƣờng phổ thơng trong tỉnh

- Quán triệt cho cán bộ, giảng viên tầm quan trọng của việc gắn kết giữa trường sư phạm với phổ thơng trong việc đào tạo - bồi dưỡng.

Ngay từ đầu năm học, Ban Giám hiệu nhà trường cần xây dựng một số văn bản yêu cầu các phịng, khoa và tổ trực thuộc đưa các hoạt động gắn kết với phổ thơng vào kế hoạch hoạt động của đơn vị. Nhà trường nên cĩ văn bản đề nghị các Phịng Giáo dục các địa phương, trường phổ thơng tạo điều kiện cho cán bộ, giảng viên của trường được tham quan thực tế ở các trường phổ thơng khi cĩ nhu cầu.

- Giảng viên trường CĐSP nĩi chung và giảng viên bộ mơn PPDH nĩi riêng cần tích cực nghiên cứu thực tế ở trường phổ thơng, nắm được những điểm mới về giáo dục phổ thơng để xây dựng, điều chỉnh nội dung chương trình giảng dạy, đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tăng thực hành, tăng tính thực tiễn trong bài học và giảm bớt lý thuyết để SV phát huy được khả năng vận dụng, sáng tạo. Đồng thời tìm hiểu nhu cầu của các trường phổ thơng để xây dựng chuyên đề bồi dưỡng GV.

- Điều chỉnh chương trình đào tạo của một số ngành sư phạm để sinh viên được trang bị kiến thức về hoạt động giáo dục ở trường trung học cở sở trước khi đi thực tập năm 2

- Tổ chức hội nghị, hội thảo, về các chuyên đề liên quan đến chất lượng đào tạo giáo viên tương lai và cĩ sự tham gia của GV các trường phổ thơng để hai bên cùng trao đổi kinh nghiệm về giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên.

- Hằng năm nhà trường cần tiến hành việc đánh giá chất lượng SV tốt nghiệp thơng qua việc giảng dạy tại các trường THCS. Đây là kênh thơng tin quan trọng để giúp trường CĐSP điều chỉnh mục tiêu, nội dung chương trình và các hoạt động quản lý đào tạo khác nhằm đáp ứng nhu cầu nâng cao chất lượng đào tạoGV của trường.

4. Kết luận:

Sự kết hợp giữa trường sư phạm với trường phổ thơng, sẽ giúp giảng viên trường CĐSP Tây Ninh, và GV phổ thơng cĩ nhiều cơ hội hơn trong việc triển khai các giải

Trường CĐSP Tây Ninh Kỷ yếu Hội thảo khoa học

pháp nâng cao chất lượng đào tạo GV. Việc đẩy mạnh các hoạt hoạt động nhằm gắn kết cơng tác đào tạo - bồi dưỡng giữa trường CĐSP với phổ thơng sẽ khắc phục những bất cập, tồn tại trong cơng tác đào tạo tại trường CĐSP

Trường CĐSP Tây Ninh Kỷ yếu Hội thảo khoa học

THAM LUẬN 14

ĐỊNH HƢỚNG ĐỔI MỚI DẠY HỌC TIẾNG ANH KHƠNG CHUYÊN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CHUẨN ĐẦU RA CHO SINH VIÊN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CHUẨN ĐẦU RA CHO SINH VIÊN

TRƢỜNG CĐSP TÂY NINH

Tác giả: Ths. Trần Thị Phƣơng Đơn vị: Khoa ngoại ngữ

I. Đặt vấn đề

Trong sự nghiệp phát triển đất nước, việc sử dụng tốt tiếng Anh là yêu cầu tất yếu đối với mỗi người Việt Nam hiên đại. Tiếng Anh đã trở thành một ngơn ngữ khơng thể thiếu trong bối cảnh kinh tế hội nhập như hiện nay. Sự ra đời của đề án ngoại ngữ quốc gia 2020 nhằm mục tiêu đổi mới tồn diện việc dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân. Để đạt được mục tiêu đĩ, một trong những nhiệm vụ của đề án là triển khai chương trình ngoại ngữ mới tại các trường cao đẳng, đại học trong cả nước nhằm giúp sinh viên (SV), đặc biệt là các SV khơng chuyên ngữ trau dồi kiến thức ngơn ngữ để hỗ trợ trong học tập và nghiên cứu các lĩnh vực chuyên mơn, cũng như đạt trình độ chuẩn ngoại ngữ đầu ra bậc 3 theo khung ngoại ngữ 6 bậc của Việt Nam.

Trước yêu cầu cấp bách đĩ, trong năm học tới khoa Ngoại ngữ nhất thiết phải xây dựng lại chương trình, đổi mới tồn diện dạy và học học phần Tiếng Anh khơng chuyên để sinh viên cĩ đủ năng lực tham dự các kì thi chung quốc gia hoặc quốc tế.

II. Nội dung

1. Những thuận lợi và khĩ khăn khi giảng dạy tiếng Anh khơng chuyên

- Thuận lợi: Ban giám hiệu nhà trường luơn quan tâm, tạo mọi điều kiện thuận lợi để giảng viên dạy tiếng Anh được học tập và bồi dưỡng, đến nay hầu hết đã đạt chuẩn theo qui định; cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy tương đối đáp ứng yêu cầu; nhà trường đã trang bị 01 phịng máy để giúp dạy học tiếng Anh tốt hơn.

- Khĩ khăn: trình độ tiếng Anh đầu vào của đại đa số SV khơng chuyên khá thấp. Thêm vào đĩ, thời lượng chương trình 225 tiết/ 5 học phần cịn quá ít, trong khi để đạt được 1 cấp độ, người học cần đến 400 giờ; ngồi ra, sĩ số SV các lớp thường trên 30 SV - quá đơng so với yêu cầu của lớp học ngoai ngữ theo đường hướng giao tiếp.

2. Thực trạng năng lực tiếng Anh của SV khơng chuyên trƣờng CĐSP Tây Ninh

Qua kết quả thi kết thúc học phần tiếng Anh khơng chuyên từ nhiều năm nay, cho thấy trình độ tiếng Anh của SV phần lớn chỉ đạt ở mức trung bình. Chưa đáp ứng yêu cầu giao tiếp tối thiểu. Qua phỏng vấn sinh viên các khoa, chúng tơi được biết nguyên nhân chính là do các em bị hỏng kiến thức từ khi cịn học ở phổ thơng, đa số SV cĩ suy nghĩ xem mơn tiếng Anh là mơn điều kiện, khơng quan trọng như các mơn chuyên ngành nên dẫn đến thái độ học tập khơng nghiêm túc, thiếu tích cực, thiếu động cơ phấn đấu. Đặc biệt hiện nay Sở Giáo dục và Đào tạo Tây Ninh chưa yêu cầu SV khơng chuyên phải đạt chuẩn ngoại ngữ bậc 3. Do đĩ, SV vẫn chưa nhận thức được họ cần phải trang bị vốn tiếng Anh như thế nào để đạt được yêu cầu đối với người giáo viên trong giai đoạn mới.

3. Một số đề xuất đổi mới dạy học tiếng Anh khơng chuyên nhằm nâng cao chất

Trường CĐSP Tây Ninh Kỷ yếu Hội thảo khoa học

a. Đổi mới giáo trình và phƣơng pháp giảng dạy

Để cĩ thể giúp SV học tập tốt và đạt kết quả cao trong các kì thi quốc gia hoặc quốc tế, trước hết phải thay đổi giáo trình sao cho phù hợp để nâng cao hiệu quả dạy – học tiếng Anh ở mức cao nhất.

Trong nhiều năm qua, tập thể GV khoa Ngoại ngữ đã luơn cập nhật các phương pháp dạy học tiếng Anh hiện đại, phát huy vai trị chủ động của SV trong giờ học. Tuy nhiên, chưa chú trọng nhiều đến luyện tập kỹ năng nghe – nĩi cho SV, do bị giới hạn về thời gian, cũng như cấu trúc của các bài thi chỉ tập trung kiểm tra 2 kỹ năng đọc – viết của SV.

Khi giáo trình day học thay đổi, phương pháp giảng dạy tất nhiên phải cĩ những điều chỉnh thích hợp. Nghĩa là GV cần soạn giảng, sử dụng nhiều phương pháp và thủ thuật theo hướng phát triển đều 4 kỹ năng nghe, nĩi, đọc và viết cho sinh viên.

b. Đổi mới kiểm tra đánh giá

Song song với việc đổi mới giáo trình, phương pháp dạy học là việc phải đổi mới khâu kiểm tra, đánh giá. Bởi lẽ, khi chúng ta dạy học 4 kỹ năng nhưng kiểm tra chỉ cĩ 2 kỹ năng thì dần dần SV sẽ khơng cịn hào hứng, tích cực để luyện tập 2 kỹ năng cịn lại. Vì thế, chúng tơi cho rằng bài kiểm tra học trình và bài thi kết thúc học phần của SV phải kết hợp 4 kỹ năng nghe, nĩi , đọc, viết nhằm bắt buộc các em nỗ lực học tập nhiều hơn, luyện tập nhiều hơn để đạt kết quả tốt hơn.

c. Đối với sinh viên

Với yêu cầu đến 2020 SV khơng chuyên ngữ phải đạt trình độ tiếng Anh bậc 3, thì các khoa cần phải dành một khoảng thời lượng đào tạo tương đối lớn cho mơn tiếng Anh. Tuy nhiên, trên thực tế số giờ học hiện khơng đủ và các khoa cũng khơng thể tăng thêm do thời lượng mơn học này được qui định trong khung chương trình đào tạo.

Để giải quyết khĩ khăn này, chúng tơi đề xuất SV nên kết hợp giữa học trên lớp với GV và học trực tuyến với sự hỗ trợ từ xa, hoặc tham gia các lớp tiếng Anh tăng cường ngồi giờ để củng cố và nâng cao năng lực của mình.

d. Đối với giáo viên

GV đĩng vai trị chủ đạo trong cơng cuộc đổi mới nhằm nâng cao chất lương giảng dạy tiếng Anh khơng chuyên của nhà trường. Do đĩ, với sự nhiệt tình, tìm tịi và sáng tạo, GV sẽ là chất xúc tác hết sức quan trọng tạo nên những thay đổi mang tính đột phá trong tồn thể SV lớp mình đảm trách, từ đĩ nâng cao chất lượng mơn học.

GV nên tham gia các Hội thảo, các khĩa tập huấn, bồi dưỡng về phương pháp giảng dạy để tích lũy thêm kinh nghiệm giảng dạy. Đồng thời luơn tự học, tự nghiên cứu trao dồi năng lực chuyên mơn đáp ứng yêu cầu chuẩn năng lực mà Bộ Giáo dục và Đào tạo qui định.

III.Kết luận

Thay lời kết, chúng tơi nhận thấy việc đổi mới để nâng cao chất lượng giảng dạy tiếng Anh khơng chuyên trước mắt sẽ gặp rất nhiều khĩ khăn và thử thách. Do đĩ, chúng tơi rất cần được sự chung tay gĩp sức của lãnh đạo các khoa, giảng viên tiếng Anh và đặc biêt là sự chỉ đạo sâu sát của Ban Giám hiệu nhà trường. Với việc triển khai đồng bộ các đề xuất trên, chúng tơi tin rằng chất lượng dạy học học phần tiếng Anh khơng chuyên sẽ sớm được cải thiện. Bởi đây là cơ hội để GV tiếng Anh tự tin hơn, năng động và sáng tạo hơn trong cơng tác giảng dạy và bồi dưỡng chuyên mơn. SV sẽ trở nên chủ động và linh hoạt hơn trong học tập để đáp ứng yêu cầu chuẩn tiếng Anh đầu ra đúng qui định.

Trường CĐSP Tây Ninh Kỷ yếu Hội thảo khoa học

THAM LUẬN 15

TÌM HIỂU VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM DẠY HỌC “LẤY NGƢỜI HỌC LÀM TRUNG TÂM” CỦA GIẢNG VIÊN TRẺ TRƢỜNG CĐSP TÂY NINH TRUNG TÂM” CỦA GIẢNG VIÊN TRẺ TRƢỜNG CĐSP TÂY NINH

Tác giả: CN. Phạm Văn Minh Đơn vị: Phịng Giáo vụ 1. Đặt vấn đề

Thế kỉ XXI – thế kỉ của tri thức, của cơng nghệ khoa học - kĩ thuật, địi hỏi con người – đặc biệt là nguồn lao động trẻ phải đáp ứng được yêu cầu của thời đại. Để làm được điều đĩ, yếu tố giáo dục nổi lên chiếm vị trí hàng đầu và được nhiều quốc gia trên thế giới xác định là yếu tố ưu tiên đầu tiên trong các chính sách để phát triển đất nước. Chính vì vậy, ngay từ thế kỉ XXI, Hội đồng giáo dục UNESCO về “Giáo dục cho thế kỷ XXI” đã khẳng định vai trị cơ bản của giáo dục trong sự phát triển của xã hội và của mỗi con người.

Định hướng đổi mới phương pháp dạy và học đã được xác định trong Nghị quyết Trung ương 4 khĩa VII (1 - 1993), Nghị quyết Trung ương 2 khĩa VIII (12 - 1996), được thể chế hĩa trong Luật Giáo dục (2005), trong các chỉ thị của Bộ Giáo dục và Đào tạo, đặc biệt là chỉ thị số 15 (4 - 1999).

Đặc biệt là cấp bậc CĐ-ĐH việc đổi mới phương pháp dạy học nhằm đào tạo lên một lớp lao động trẻ cho đất nước lại càng được đề cao. Luật Giáo dục, điều 40, mục 2 đã ghi: "Phương pháp đào tạo trình độ cao đẳng, trình độ đại học phải coi trọng việc bồi dưỡng ý thức tự giác trong học tập, năng lực tự học, tự nghiên cứu, phát triển tư duy sáng tạo, rèn luyện kĩ năng thực hành, tạo điều kiện cho người học tham gia nghiên cứu khoa học, thực nghiệm , ứng dụng.”

Để làm được điều đĩ nhất thiết các trường CĐ, ĐH trong cả nước hiện nay cần đổi mới phương pháp giảng dạy. Việc vận dụng quan điểm dạy học “Lấy người học làm trung tâm” là quan điểm đổi mới tích cực mà Đảng và Nhà nước khuyến khích các trường thực hiện nhằm nâng cao chất lượng đào tạo.

Một phần của tài liệu NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP CỦA GIẢNG VIÊN KHOA XÃ HỘI TRƯỜNG CĐSP TÂY NINH – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP (Trang 53 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)