Khái niệm Giáo án điện tử Bài giảng điện tử

Một phần của tài liệu NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP CỦA GIẢNG VIÊN KHOA XÃ HỘI TRƯỜNG CĐSP TÂY NINH – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP (Trang 26 - 27)

- Năng lực giao tiếp sư phạm gắn liền với hoạt động tổ chức, hợp thành thể hồn

2. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1 Cơ sở lý luận:

2.1.3. Khái niệm Giáo án điện tử Bài giảng điện tử

Theo từ điển Giáo dục học, giáo án là kế hoạch và dàn ý bài giảng của người dạy được soạn trước ra giấy để tiến hành dạy học khi lên lớp cịn bài giảng là một phần nội dung trong chương trình của một mơn học được người dạy trình bày trước người học. Khi người dạy thực thi một giáo án nào đĩ trên đối tượng người học cụ thể trong một khơng gian và thời điểm nhất định thì được coi là đang thực hiện một bài giảng. Như vậy, giáo án là tĩnh, bài giảng lại động. Một giáo án chỉ cĩ thể trở thành bài giảng khi nĩ được thực thi. Hay nĩi một cách văn chương, nếu coi giáo án là “kịch bản” thì bài giảng được coi là “vở kịch được cơng diễn”. Bài giảng là tiến trình người dạy triển khai giáo án của mình ở trên lớp.

Theo tài liệu "Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục THCS - mơn Tin học" do Vụ Giáo dục Trung học - Bộ Giáo dục và Đào tạo phát hành năm 2007 (trang 95) thì giáo án điện tử cĩ thể hiểu là giáo án truyền thống của người dạy nhưng được đưa vào máy vi tính – giáo án truyền thống nhưng được lưu trữ, thể hiện ở dạng điện tử. Khi giáo án truyền thống được đưa vào máy tính thì những ưu điểm, thế mạnh của CNTT sẽ phát huy trong việc trình bày nội dung cũng như hình thức của giáo án.

Bài giảng điện tử là một hình thức tổ chức bài giảng nhằm thực thi giáo án điện tử. Tồn bộ kế hoạch dạy học đều được chương trình hĩa, được người dạy điều khiển trong mơi trường đa phương tiện cĩ sự hỗ trợ của CNTT. Nếu như bài giảng truyền thống là sự tương tác giữa người dạy và người học thơng qua các phương pháp, phương tiện và hình thức dạy học truyền thống thì bài giảng điện tử là sự tương tác giữa người dạy với người học thơng qua các phương pháp, phương tiện và hình thức dạy học cĩ sự hỗ trợ của CNTT. Do đĩ, cĩ rất nhiều mức độ tham gia của CNTT trong một bài giảng điện tử. Tuy nhiên, hiện nay vẫn chưa cĩ một chuẩn mực nào để đánh giá “bài giảng điện tử”. Tùy

Trường CĐSP Tây Ninh Kỷ yếu Hội thảo khoa học

thuộc vào điều kiện cụ thể của từng địa phương, tùng đơn vị mà mức độ “bài giảng điện tử” sẽ khác nhau.

Từ những vấn đề nêu trên, chúng tơi nhận định rằng ƯDCNTT vào hoạt động dạy học khơng chỉ dừng lại ở việc thiết kế giáo án điện tử mà cịn bao gồm quá trình thực thi giáo án đĩ trên lớp với sự hỗ trợ của CNTT. Ngồi ra, ƯDCNTT vào hoạt động dạy học cịn bao gồm cả quá trình người dạy tìm kiếm thơng tin, hình ảnh phục vụ cho dạy học trên internet; trao đổi thơng tin với đồng nghiệp, hướng dẫn HSSV thơng qua email…Nhưng thực tế ở trường CĐSP Tây Ninh, vấn đề này đã được triển khai thực hiện và đạt kết quả ở mức nào đĩ là điều chúng tơi quan tâm.

Một phần của tài liệu NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP CỦA GIẢNG VIÊN KHOA XÃ HỘI TRƯỜNG CĐSP TÂY NINH – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)