Thực trạng của việc gắn kết giữa trƣờng CĐSP Tây Ninh với các trƣờng phổ thơng, trong tỉnh.

Một phần của tài liệu NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP CỦA GIẢNG VIÊN KHOA XÃ HỘI TRƯỜNG CĐSP TÂY NINH – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP (Trang 52 - 53)

III. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả thực hành, rèn luyện tay nghề và phát triển kỹ năng nghề nghiệp cho sinh viên sƣ phạm

2. Thực trạng của việc gắn kết giữa trƣờng CĐSP Tây Ninh với các trƣờng phổ thơng, trong tỉnh.

TRƢỜNG PHỔ THƠNG TRONG TỈNH

Tác giả: Ths. Văn Thị Mỹ Trang Đơn vị: Khoa Ngoại ngữ

1. Đặt vấn đề

Trong cơng tác đào tạo và bồi dưỡng giáo viên (GV), việc gắn kết chặt chẽ giữa trường Cao đẳng sư phạm (CĐSP) với trường phổ thơng là việc làm rất cần thiết. Bởi vì quá trình đào tạo GV ở trường CĐSP khơng thể tách rời với quá trình thực tế ở trường phổ thơng. Để đào tạo những GV cĩ năng lực chuyên mơn vững vàng, cĩ phẩm chất nghề nghiệp và kỹ năng sư phạm cần thiết đáp ứng vị trí phân cơng cơng tác, trường CĐSP cần phải bám sát những yêu cầu thực tiễn để thiết kế chương trình, nội dung đào tạo phù hợp. Tuy nhiên cơng tác đào tạo, bồi dưỡng GV hiện nay ở các trường sư phạm trên cả nước nĩi chung và trường CĐSP Tây Ninh nĩi riêng cịn nhiều bất cập. Hội thảo về "Nâng cao năng lực đào tạo, bồi dưỡng GV, cán bộ quản lý giáo dục của các trường sư phạm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thơng" do Bộ GD-ĐT tổ chức tháng 02 năm 2015 tại Đà Nẵng đã chỉ ra điểm bất cập, tồn tại trong cơng tác đào tạo tại các trường Sư phạm đĩ là chất lượng đào tạo GV chưa đáp ứng với thực tiễn phát triển của xã hội.

Thực tế ở Trường CĐSP Tây Ninh, khơng ít SV sau khi tốt nghiệp và được phân cơng giảng dạy tại các trường phổ thơng chưa nắm được những đổi mới trong phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá ở phổ thơng hiện nay. Một trong những nguyên nhân của vấn đề này chính là do thiếu sự gắn kết chặt chẽ giữa trường CĐSP và các trường phổ thơng trong quá trình đào tạo. Bài viết này muốn trao đổi một số ý kiến về việc tăng cường mối liên hệ giữa trường CĐSP Tây Ninh với các trường phổ thơng trong cơng tác đào tạo, bồi dưỡng GV cho tỉnh nhà.

2. Thực trạng của việc gắn kết giữa trƣờng CĐSP Tây Ninh với các trƣờng phổ thơng, trong tỉnh. thơng, trong tỉnh.

Để nâng cao chất lượng đào tạo, trong những năm qua, GV trường CĐSP Tây Ninh đã tích cực đổi mới tư duy và phương pháp dạy học. Điều này được thể hiện cụ thể trong hoạt động nghiên cứu khoa học về cải tiến nợi dung dạ y học , phương pháp dạy học và đánh giá trong dạy học,…nhằm phù hợp với yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.

Hàng năm trường CĐSP phối hợp với các cở sở giáo dục trong cơng tác thực tập sư phạm (TTSP) nhằm giúp SV thâm nhập thực tế, vận dụng kiến thức được học ở trường về giảng dạy, quản lý học sinh... Các đợt TTSP chính là một cơ hội cho sự gắn kết giữa trường CĐSP và trường phổ thơng. Tuy nhiên, trong khoảng thời gian ngắn của các đợt kiến tập, thực tập sư phạm khơng thể đủ để cho SV hiểu hết thực tiễn dạy học ở trường phổ thơng. Vì vậy SV gặp khơng ít khĩ khăn trong thực tế giảng dạy. SV chưa đủ tự tin để chủ động thực hiện một cách sáng tạo, linh hoạt các nhiệm vụ dạy học và giáo dục ở trường phổ thơng.

Trường CĐSP Tây Ninh Kỷ yếu Hội thảo khoa học

Qua nhận định của các giáo viên hướng dẫn TTSP, SV thường lúng túng, bối rối khi trải nghiệm vào thực tế. SV lúng túng khi mở đầu bài giảng, bối rối khi khơng biết giải quyết như thế nào khi học sinh quá ồn ào mất trật tự. Khi soạn giáo án, SV cịn lệ thuộc quá nhiều vào các sách thiết kế bài giảng, hoặc các giáo án mẫu thiếu kỹ năng sáng tạo trong phương pháp giảng dạy, kỹ năng tổ chức những hoạt động tương tác với học sinh… Qua trao đổi với sinh viên lớp Tiếng Anh khĩa 38 về những khĩ khăn của các em trong đợt thực tập , các em cho biết vấn đề khĩ khăn thứ nhất của các em là kỹ năng tổ chức dạy học trên lớp như lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp, sử dụng phương tiện dạy học, phân phối thời gian hợp lý cho các hoạt động của GV và của học sinh trên lớp. Về kỹ năng trình bày bảng các em chưa nắm những qui định ở phổ thơng theo đặc thù của mơn học. Ví dụ SV biết chia bố cục của bảng nhưng cách sử dụng bảng chưa khoa học, phần nào trình bày nội dung, phần nào dùng để dán tranh… Khĩ khăn thứ hai là về cơng tác chủ nhiệm lớp. Các em lúng túng trong việc xây dựng và tiến hành giờ sinh hoạt chủ nhiệm lớp, việc lập kế hoạch tuần học tiếp theo.

Cĩ thể phân tích nguyên nhân của thực trạng trên là do chương trình đào tạo ở trường CĐSP Tây Ninh cịn nhiều bất cập như

+ SV chưa được trang kiến thức về hoạt động giáo dục trước khi đi thực tập sư phạm năm 2. + Các kỹ năng soạn giáo án, kỹ năng tổ chức dạy học trên lớp chưa được thực hành nhiều. + Trường CĐSP Tây Ninh chưa thường xuyên tổ chức các hoạt động phối hợp với trường phổ thơng.

Một phần của tài liệu NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP CỦA GIẢNG VIÊN KHOA XÃ HỘI TRƯỜNG CĐSP TÂY NINH – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP (Trang 52 - 53)