Thực trạng và sự thay đổi trong rèn luyện nghiệp vụ cho sinh viên ngành Quản trị văn phịng

Một phần của tài liệu NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP CỦA GIẢNG VIÊN KHOA XÃ HỘI TRƯỜNG CĐSP TÂY NINH – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP (Trang 39 - 40)

- TD về sự kết hợp các PP dạy học với trình chiếu bằng GA điện tử.

b. Thực trạng và sự thay đổi trong rèn luyện nghiệp vụ cho sinh viên ngành Quản trị văn phịng

bàn về việc nâng cao năng lực quản lý các lớp ngồi sƣ phạm.

2. Khái quát chung về vấn đề rèn luyện nghiệp vụ và thực trạng cơng tác rèn luyện nghiệp vụ cho sinh viên ngành Quản trị văn phịng luyện nghiệp vụ cho sinh viên ngành Quản trị văn phịng

a. Khái quát về vấn đề rèn luyện nghiệp vụ

Khái niệm nghiệp vụ được hiểu như là quy trình xây dựng kỹ năng nghiệp vụ, xây dựng sự làm chủ các quan hệ giữa lý thuyết và thực hành của giảng viên và sinh viên, và tính nghiệp vụ được xem là mục tiêu chung trong hoạt động đào tạo, dựa trên sự làm chủ những kỹ năng cần thiết cho nghề nghiệp. Đối với các trường Cao đẳng nĩi chung và các trường cĩ đào tạo sinh viên ngành QTVP nĩi riêng, hoạt động rèn luyện nghiệp vụ luơn đĩng vai trị quan trọng trong quá trình tạo ra chất lượng đào tạo. Tuy nhiên, đối với trường CĐSP TN mới tổ chức đào tạo ngành QTVP chỉ vài năm trở lại đây, thì việc tổ chức cho sinh viên rèn luyện nghiệp vụ đúng chuyên mơn và mang lại hiệu quả giáo dục cao khơng phải là điều dễ dàng.

b. Thực trạng và sự thay đổi trong rèn luyện nghiệp vụ cho sinh viên ngành Quản trị văn phịng Quản trị văn phịng

Như chúng ta biết, quá trình rèn luyện nghiệp vụ phải được tổ chức thường xuyên và cĩ sự hướng dẫn trực tiếp của các giảng viên tuỳ theo đặc thù từng mơn học tại trường, nhưng trong thực tế, sinh viên nghĩ rằng, hoạt động nghiệp vụ chỉ diễn ra khi nào sinh viên được giảng viên trong khoa dẫn đi thực tế hoặc đi thực tập ở các cơ sở thực tập…Và để tiến hành rèn luyện nghiệp vụ cho sinh viên đáp ứng chừng mực thực tế của nghề nghiệp khi ra trường, trường CĐSP TN đã gặp phải những khĩ khăn:

- Gần như 80% kiến thức chuyên ngành của các lớp QTVP đều được cung cấp bời GV thỉnh giảng từ các trường cao đẳng và đại học ở nơi khác.

- Cơng tác quản lý gặp nhiều khĩ khăn bởi cán bộ quản lý hầu như khơng cĩ kiến thức về ngành này (nếu cĩ thì rất ít, thơng qua khĩa học quản lí cán bộ được đào tạo ngắn hạn).

- Kế hoạch đào tạo được thực hiện đơi khi khơng theo tiến trình, do khơng hợp đồng được GV kinh nghiệm chuyên ngành (từ học kỳ này phải chuyển sang học kỳ khác).

- Khoa khĩ quản lí được chất lượng cũng như việc thực hiện rèn luyện nghiệp vụ chuyên ngành mà GV thực hiện trên lớp (chỉ quản lí thơng qua đề cương chi tiết mà GV cung cấp (lí thuyết lẫn thực hành)).

Trường CĐSP Tây Ninh Kỷ yếu Hội thảo khoa học

- Chương trình học trang bị nhiều kiến thức nhưng khơng được ứng dụng nhiều nên khi đến cơ sở thực tập thì giống như đi học việc.

- Chưa cĩ học phần rèn luyện kỹ năng mềm cho SV trong ứng xử giao tiếp (rất quan trọng).

Và cũng đã cĩ những phát sinh khi các giáo sinh đến thực tập ở cơ sở như:

+ Học phần đáng lẽ trang bị cho SV đi thực tập năm 2 nhưng đến năm thứ 3 mới được học.

+ Thực tế cơng việc văn thư ở cơ sở đã được đổi mới nhưng trong kế hoạch đào tạo chưa thay đổi (chương trình một dấu, một cửa; ứng dụng các phần mềm trong tiếp nhận cơng văn đến và chuyển đi…). Ngay cả cơng việc in ấn, photo tài liệu cũng gặp khĩ khăn.

Để hạn chế đến mức tối đa những bất cập cũng như khĩ khăn được nêu ở trên, nhà trường cũng như khoa qua các đợt đưa sinh viên đến cơ sở thực tập đã phần nào rút kinh nghiệm và đã cĩ những thay đổi trong cách quản lí cũng như giúp SV được trang bị những kiến thức chuyên ngành gắn với thực tế hơn, đào tạo hiệu quả hơn với các hoạt động như sau:

- Tham khảo ý kiến của các trường cĩ bề dày kinh nghiệm trong đào tạo ngành QTVP cụ thể là trường đại học KHXH-NV về kế hoạch đào tạo cũng như hoạt động rèn

Một phần của tài liệu NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP CỦA GIẢNG VIÊN KHOA XÃ HỘI TRƯỜNG CĐSP TÂY NINH – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP (Trang 39 - 40)