III. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả thực hành, rèn luyện tay nghề và phát triển kỹ năng nghề nghiệp cho sinh viên sƣ phạm
6) Xây dựng nguồn học liệu số:
Nguồn học liệu số (nguồn học liệu điện tử) là các nguồn thơng tin được số hĩa và lưu trữ trên máy tính để phục vụ quá trình đào tạo học tập, nghiên cứu. Nguồn học liệu điện tử bao gồm: giáo án điện tử (hay bài giảng điện tử; giáo trình điện tử); tài liệu, tư liệu, cơng cụ phục vụ việc học tập dạng điện tử; các tài liệu tham khảo phục vụ việc học tập và nghiên cứu như: sách, tạp chí khoa học, kỷ yếu hội nghị khoa học, kết quả khảo sát...
Với nguồn học liệu số, giảng viên cĩ thể cung cấp cho sinh viên các nguồn thơng tin số và hướng dẫn cách thức sử dụng, nguồn tìm kiếm để sinh viên nhanh chĩng tiếp cận được thơng tin cần thiết.
Trường CĐSP Tây Ninh Kỷ yếu Hội thảo khoa học
Sinh viên cĩ thể tiếp cận thơng tin ở mọi nơi, tự nghiên cứu, giảm bớt thời gian học tập trên lớp, giảng đường. Đồng thời, cĩ thể tham gia các diễn đàn trên mạng để làm việc theo nhĩm, thảo luận và chia sẻ tài liệu. Đây là phương thức mới, tiện ích, phát huy tối đa khả năng làm việc theo nhĩm đồng thời phù hợp với thĩi quen sử dụng mạng Internet của giới trẻ hiện nay…(sinh viên khơng cịn phải photo tài liệu, đề cương bài
giảng mà chỉ cần truy cập vào tài khoản đăng nhập của cá nhân để tìm kiếm chọn lựa tư liệu từ nguồn học liệu số, phục vụ việc học tập của mình)
Để xây dựng nguồn học liệu số, trước tiên cần xây dựng cơ sở dữ liệu: đề tài nghiên cứu khoa học, kỷ yếu hội thảo khoa học, bài giảng, giáo trình, đề cương mơn học, tài liệu tham khảo do các giảng viên tại trường biên soạn. Ngồi ra, cần xây dựng chính sách bổ sung nguồn học liệu số dựa trên chức năng nhiệm vụ và định hướng phát triển của tổ, khoa; đồng thời bám sát mục tiêu đào tạo của nhà trường để đưa ra danh mục các nguồn tin sẽ bổ sung cho phù hợp.
Theo chúng tơi, Nhà trường nên chỉ đạo việc xây dựng kế hoạch, định hướng chính sách, nhân sự cho đầu tư xây dựng nguồn học liệu số, chỉ đạo việc kết hợp giữa các khoa và phịng ban liên quan như: tổ CNTT - Khoa tự nhiên, thư viện, phịng KH&CN, Ban quản trị website… bước đầu xây dựng ngay nguồn học liệu số phục vụ cho sinh viên năm 1 của khoa sư phạm mầm non làm tiền đề để phát triển trong những năm học tới.
C. Kết luận:
Trong quá trình tiến hành đổi mới phương pháp dạy học, thiết nghĩ khâu đột phá phải bắt đầu từ việc đổi mới sự nhận thức và cĩ thái độ đúng đắn của các nhà quản lý và từng giảng viên đối với cơng tác này. Vai trị của trường Cao đẳng Sư phạm phải là: “máy cái” cho sự đổi mới phương pháp dạy học, trong đĩ tích cực đổi mới các yếu tố cĩ liên quan vì phương pháp dạy học ở trường sư phạm cĩ ảnh hưởng rất lớn, nếu khơng nĩi là quyết định đến phương pháp dạy học ở trường phổ thơng. Nếu ở trường sư phạm, sinh viên cĩ điều kiện tiếp cận với phương pháp dạy học thích hợp, khi là giáo viên phổ thơng mới cĩ thể sử dụng được các phương pháp đĩ vào trong cơng tác giảng dạy của mình.
Trong xu thế đổi mới quá trình đào tạo hiện nay, trường Cao đẳng Sư phạm Tây Ninh đã cĩ các giải pháp nhằm đổi mới phương pháp dạy học, hướng tới mục đích chung là nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng nhu cầu xã hội và yêu cầu đổi mới của giáo dục phổ thơng. Tuy nhiên, một số phương pháp dạy học vẫn chưa bám sát với thực tiễn dạy học ở bậc phổ thơng, chưa thực sự đáp ứng yêu cầu thực tế đặt ra...
Việc đổi mới phương pháp dạy học ở trướng sư phạm nhắm nâng cao năng lực nghề nghiệp của giảng viên khơng chỉ là đổi mới cách dạy và cách học mà phải đổi mới nhiều yếu tố liên quan… đĩ là động lực, là điều kiện gĩp phần đổi mới phương pháp dạy học, nếu xem thường và khơng quan tâm đến các yếu tố nêu trên thì việc đổi mới phương pháp dạy học rất khĩ thực hiện, đơi khi “đổi mới” mà “khơng mới”.