Nhóm giải pháp hoàn thiện tổ chức bộ máy thu thuế

Một phần của tài liệu Quản lý thuế đối với các doanh nghiệp tại chi cục thuế đan phượng, hà nội (Trang 86 - 95)

4.2.2.1. Hoàn thiện công tác tổ chức bộ máy thu thuế

Công tác cán bộ luôn đƣợc Đảng uỷ, Lãnh đạo, Công đoàn quan tâm. Thực hiện tốt việc rà soát, giới thiệu bổ sung quy hoạch giai đoạn 2011-2015 và giới thiệu quy hoạch cán bộ lãnh đạo giai đoạn 2016-2021. Việc đề xuất chủ trƣơng bổ nhiệm và bổ nhiệm lại chức danh lãnh đạo kịp thời. Việc bố trí sắp xếp cán bộ phù hợp, cần bố trí sắp xếp lực lƣợng cán bộ một cách hợp lý theo trình độ nghiệp vụ và năng lực công tác, trong đó cần tập trung bố trí đủ cán bộ cho các bộ phận chức năng nhƣ tuyên truyền hỗ trợ doanh nghiệp, kê khai thuế, kiểm tra thuế. Tạo mọi điều kiện cho cán bộ tham gia các khoá đào tạo,

78

tập huấn nghiệp vụ chuyên môn để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong công tác quản lý thuế. Công tác quản lý cán bộ đã đƣợc chú trọng, kịp thời chấn chỉnh những tồn tại yếu kém trong công tác quản lý, xử lý cán bộ vi phạm nhằm xây dựng đội ngũ thuế vững mạnh. Thực hiện nghiêm túc quy chế dân chủ trong hoạt động ở cơ quan nhằm giữ gìn mối đoàn kết, thống nhất cao, xây dựng đơn vị trong sạch vững mạnh.

Cần có kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng để nâng cao nghiệp vụ chuyên môn nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý thuế theo Luật Quản lý thuế. Nâng cao kỹ năng giao tiếp của công chức thuế khi giao tiếp với ngƣời nộp thuế.

Xây dựng cơ cấu, tiêu chuẩn cán bộ theo từng chức danh, vị trí công việc. Đảm bảo tạo đƣợc một đội ngũ cán bộ chuyên gia theo từng chức năng quản lý thuế. Phân cấp cán bộ theo năng lực và hiệu quả công việc.

Hàng tháng hoặc hàng quý, Chi cục thuế nên tổ chức trao đổi kinh nghiệm giữa các cán bộ quản lý thu ở từng cơ sở. Coi đây là một trong những giải pháp nhằm nâng cao trình độ quản lý cho cán bộ.

Chuyển sang làm công tác khác hoặc không xét thi đua, khen thƣởng những cán bộ quản lý thiếu tinh thần trách nhiệm dẫn đến để các doanh nghiệp nợ đọng kéo dài.

Thực hiện hai biện pháp trên tức là gắn quyền lợi chính trị và kinh tế của cán bộ (ngƣời chịu trách nhiệm đôn đốc thu nộp) với việc thực hiện nhiệm vụ của họ. Do vậy, tăng cƣờng ý thức trách nhiệm với công việc của cán bộ. Đây là một trong những nhân tố có ý nghĩa quyết định đến hiệu quả của công tác đôn đốc thu nộp.

4.2.2.2. Hoàn thiện công tác phối kết hợp với các tổ chức khác

Để động viên kịp thời nguồn thu cho ngân sách, khắc phục tình trạng nợ đọng thuế, cần tăng cƣờng mối quan hệ chặt chẽ với ngân hàng, kho bạc đôn đốc các doanh nghiệp nộp thuế kịp thời, các doanh nghiệp nào có tài khoản tại

79

ngân hàng, kho bạc thì yêu cầu Ngân hàng, Kho bạc trích nộp ngay tại tài khoản của doanh nghiệp, kết hợp chặt chẽ với các cơ quan có thẩm quyền xử lý kịp thời những doanh nghiệp nợ đọng kéo dài. Đồng thời, tăng cƣờng hơn nữa công tác kiểm tra và đôn đốc thu nộp.

Tăng cƣờng phối hợp với các ngân hàng để thực hiện lệnh thu trên tài khoản khi cần thiết. Cụ thể là cử cán bộ thƣờng xuyên làm việc với các ngân hàng để nắm bắt số liệu và đề nghị ngân hàng trích nộp thuế theo quy định của luật.

Phối hợp chặt chẽ với các ngành có liên quan để tổ chức các đợt truy thu thuế và xử lý phạt các công ty nợ đọng kéo dài, chây ỳ trong nộp thuế.

Đây là một công tác hết sức quan trọng trong quá trình quản lý thu thuế. Do vậy cán bộ thuế cần phải:

- Thƣờng xuyên hƣớng dẫn doanh nghiệp về các chế độ, chính sách, các thông tƣ chỉ thị mới đƣợc sửa đổi bổ sung để doanh nghiệp kê khai đầy đủ chính xác các khoản mục theo mẫu đã quy định.

- Các bộ phận có liên quan đến việc thực hiện nghĩa vụ thuế của doanh nghiệp cần có kế hoạch cụ thể về việc kiểm tra kê khai, tính thuế tại doanh nghiệp có kế hoạch kiểm tra đột xuất, bất ngờ đặc biệt là việc thực hiện chế độ hóa đơn chứng từ thuế tại doanh nghiệp, để có biện pháp uốn nắn, hƣớng dẫn cho doanh nghiệp chấp hành đúng chế độ hóa đơn chứng từ theo luật định.

- Trong quá trình thực hiện quản lý kê khai, tính thuế đối với các Doanh nghiệp, thông thƣờng phải loại trừ thuế GTGT đầu vào đối với các hóa đơn kê khai quá thời gian quy định, các hóa đơn tẩy xoá, không ghi mã số thuế...Tính thêm thuế GTGT đầu ra đối với các trƣờng hợp hóa đơn ghi thuế suất thấp hơn quy định, hoặc chỉ ghi giảm chi phí ... để nhằm phát hiện các gian lận trong kê khai thuế GTGT của doanh nghiệp.

80

- Sử dụng đầy đủ hóa đơn chứng từ trong mua bán hàng hóa, dịch vụ là một nhân tố quan trọng để cơ quan thuế quản lý đƣợc doanh thu, chi phí, các loại thuế. Đòi hỏi ngành thuế phải đẩy mạnh công tác tuyên truyền, khuyến khích ngƣời tiêu dùng khi mua hàng phải có hóa đơn bán hàng, có biện pháp kiên quyết với những đối tƣợng có hành vi khi bán hàng hoặc cung cấp dịch vụ mà không cấp hóa đơn cho ngƣời mua hàng, hoặc mua với giá trị lớn nhƣng ghi hóa đơn với giá trị nhỏ nhằm mục đích trốn thuế. Hiện nay, thói quen mua bán hàng hóa không lấy và xuất hóa đơn hầu nhƣ còn phổ biến trong dân chúng. Đại bộ phận dân chúng không quan tâm đến việc số tiền thuế cấu thành trong giá cả hàng hóa, dịch vụ mà mình đã trả cho ngƣời bán có vào túi Nhà nƣớc hay không.

4.2.2.3. Tăng cường tuyên truyền và giáo dục việc thực hiện nghĩa vụ thuế

Tình trạng trốn thuế, lậu thuế còn khá phổ biến vừa làm thất thu cho ngân sách nhà nƣớc, vừa không đảm bảo công bằng xã hội và đƣa công tác quản lý thu thuế vào nề nếp. Nguyên nhân trƣớc hết là do ngƣời nộp thuế chƣa hiểu sâu sắc về nghĩa vụ nộp thuế và đặc biệt là chƣa hiểu đƣợc quyền thụ hƣởng lợi ích từ khoản tiền thuế mà mình đóng góp; chƣa hiểu rõ về nội dung, chính sách thuế, kê khai và nộp thuế; chƣa nhận thức đúng trách nhiệm pháp luật về nghĩa vụ phải kê khai nộp thuế của mình. Do đó tính tuân thủ tự nguyện chƣa cao. Vì vậy, cần phải đẩy mạnh công tác tuyên truyền và giáo dục nhằm nâng cao trình độ hiểu biết của doanh nghiệp về thực hiện nghĩa vụ thuế. Công tác giải đáp vƣớng mắc, hƣớng dẫn cho doanh nghiệp nhằm hỗ trợ và giúp họ hiểu và thực hiện đúng nghĩa vụ nộp thuế của mình cần đạt đƣợc mục tiêu cụ thể là:

- Giúp các đối tƣợng nộp thuế nắm vững chính sách, quy trình, thủ tục thu nộp thuế, trên cơ sở đó thực hiện việc nộp thuế đúng, đủ, kịp thời vào ngân sách

81

nhà nƣớc.

- Tạo điều kiện để đối tƣợng nộp thuế thực hiện tự khai, tự tính, tự nộp thuế, giảm dần những sai phạm mà đối tƣợng nộp thuế thƣờng mắc phải.

- Lập mối quan hệ thân thiện, thƣờng xuyên giữa cơ quan thuế với các doanh nghiệp, giúp họ thuận lợi khi thực hiện nghĩa vụ nộp thuế của mình.

Để thực hiện đƣợc các yêu cầu đó cần đẩy mạnh các dịch vụ hỗ trợ đối tƣợng nộp thuế tại Chi cục Thuế. Giải đáp thắc mắc của các đối tƣợng nộp thuế có thể là ở tại đội tuyên truyền hỗ trợ ngƣời nộp thuế và trực tiếp tại các trung tâm giao dịch “một cửa”, hoặc qua điện thoại, fax, mạng máy tính…

Cần đầu tƣ cơ sở vật chất để phục vụ cho công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật thuế, chính sách thuế khi có thay đổi. Đồng thời, tăng cƣờng đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ thuế vừa tinh thông nghiệp vụ vừa có kỹ năng sƣ phạm để nâng cao chất lƣợng công tác tập huấn cho doanh nghiệp.

- Cung cấp dịch vụ thuế gồm nhiều nội dung nhƣ: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Hƣớng dẫn, giải thích nội dung các Luật thuế, giúp các đối tƣợng nộp thuế cập nhật nhanh những thay đổi bổ sung trong Luật để thực hiện cho đúng.

+ Hƣớng dẫn về cách tính thuế, kê khai thuế, nộp thuế.

+ Giải đáp những thắc mắc của đối tƣợng nộp thuế xung quanh việc thực hiện Luật thuế nhƣ: cách sử dụng hóa đơn chứng từ, cách ghi chép sổ sách kế toán liên quan đến hạch toán các nghiệp vụ về thuế phát sinh...

+ Cung cấp những thông tin liên quan nhƣ: những doanh nghiệp không có thật, những doanh nghiệp ngừng hoạt động, các hóa đơn không còn giá trị lƣu hành…

+ Cung cấp một số dịch vụ tƣ vấn khác về thuế và liên quan đến thuế. Chúng ta có thể thấy rằng, nếu quy định của Luật thuế quá phức tạp hoặc thay đổi thƣờng xuyên thì khối lƣợng công việc của cơ quan thuế sẽ rất lớn, điều này sẽ chiếm một khối lƣợng lớn về thời gian và nhân lực của cơ quan thuế. Vì vậy, để giảm bớt gánh nặng này cần có sự phối hợp giữa Nhà nƣớc

82

và tƣ nhân, nên khuyến khích loại hình kinh doanh mới là làm dịch vụ tƣ vấn pháp luật về thuế và các vấn đề có liên quan đƣợc phép thực hiện. Khi đó cơ quan thuế có điều kiện để tập trung vào việc biên soạn các tài liệu giải thích, hƣớng dẫn về nghĩa vụ nộp thuế một cách chi tiết và cụ thể, đồng thời tổng kết những vƣớng mắc của đối tƣợng nộp thuế, định hƣớng các nội dung cần hỗ trợ cho đối tƣợng nộp thuế.

- Xây dựng trang thông tin điện tử (Website) của Chi Cục Thuế

Đa số các doanh nghiệp hiện nay đã sử dụng công nghệ thông tin nhƣ một công cụ hữu hiệu để phục vụ cho việc sản xuất kinh doanh. Để khai thác thế mạnh này, Chi cục Thuế cần xây dựng và vận hành Website của Chi cục Thuế với nội dung phong phú và thiết thực cho doanh nghiệp nhƣ thông tin trong việc thay đổi chính sách thuế, thông tin về doanh nghiệp giải thể, phá sản, bỏ trốn, vi phạm… để các doanh nghiệp cảnh giác khi thực hiện các hợp đồng kinh doanh cũng nhƣ giao nhận hoá đơn. Bên cạnh đó cũng có thể đƣa lên trang Website này thông tin về các doanh nghiệp thực hiện tốt nghĩa vụ nộp thuế, các doanh nghiệp còn nợ thuế, chây ỳ không thực hiện nghĩa vụ thuế.

83

KẾT LUẬN

Hiện nay, Đảng và Nhà nƣớc ta chủ trƣơng đẩy mạnh sự nghiệp Công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nƣớc trong xu hƣớng hội nhập kinh tế đang phát triển mạnh mẽ ở trong khu vực và trên thế giới. Hàng năm có nhiều doanh nghiệp ra đời với quy mô kinh doanh ngày càng lớn, hoạt động kinh doanh ngày càng đa dạng, quản lý kinh doanh ngày càng tiên tiến, hiện đại, đòi hỏi quản lý thuế phải tiếp tục đƣợc cải cách phù hợp với quá trình hiện đại hóa kinh doanh của doanh nghiệp. Trong hệ thống quản lý thuế, việc áp dụng các quy định pháp luật về thuế vào trong thực tế đời sống xã hội có đạt hiệu quả hay không, phụ thuộc rất lớn vào khả năng quản lý thuế của cơ quan thuế địa phƣơng. Chính vì vậy công tác quản lý thuế các doanh nghiệp trên địa bàn huyện luôn đƣợc ƣu tiên hàng đầu. Đứng trƣớc đòi hỏi của thực tiễn, luận văn “Quản lý thuế đối với các doanh nghiệp tại Chi cục thuế Đan Phượng, Hà Nội” đã nghiên cứu toàn diện cả về lý luận và thực tiễn nhằm tìm giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thuế các doanh nghiệp tại Chi cục thuế huyện Đan Phƣợng. Luận văn đã hệ thống hóa những lý luận cơ bản về quản lý thuế. Luận văn phân tích đánh giá thực trạng quản lý thuế trên địa bàn huyện Đan Phƣợng những năm qua, từ đó rút ra đƣợc những thành công, tồn tại và nguyên nhân thực trạng quản lý thuế trên địa bàn huyện Đan Phƣợng, đề xuất một số giải pháp chủ yếu hoàn thiện quản lý thuế trên địa bàn huyện Đan Phƣợng giúp cho việc quản lý thuế của huyện Đan Phƣợng đạt hiệu quả hơn. Trong thời gian tới cùng với định hƣớng và triển vọng phát triển, chi cục thuế Đan Phƣợng sẽ đƣơng đầu với nhiều thách thức hơn nữa trong công tác quản lý thuế của mình. Hi vọng với sự góp sức và quyết tâm của từng cá nhân, sự đồng lòng của cả tập thể, chi cục thuế huyện Đan Phƣợng sẽ luôn tiên phong hoàn thành nhiệm vụ và đạt nhiều thành công trong công tác quản lý thuế.

84

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lê Văn Ái, 2000. Những vấn đề lý luận cơ bản về thuế trong nền kinh tế. NXB bản tài chính, Hà Nội.

2. Hoàng Văn Bằng, 2009. Lý thuyết và chính sách thuế. NXB bản tài chính, Hà Nội.

3. Bộ tài chính, 2010. Chiến lược cải cách hệ thống thuế giai đoạn 2011- 2020. NXB bản tài chính, Hà Nội.

4. Chi cục Thuế Đan Phƣợng, (2011-2014), Báo cáo tổng kết tình hình thực hiện nhiệm vụ công tác thuế, Hà Nội.

5. Dƣơng Thị Bình Minh, 2005. Tài chính công. NXB bản tài chính, Hà Nội.

6. Lê Xuân Trƣờng, 2004. “Vai trò của dịch vụ tƣ vấn thuế, doanh nghiệp và cơ quan thuế cùng có lợi”, Tạp chí Thuế nhà nước, số 5, tr.24 – 26

7. Nguyễn Thị Mỹ Dung, 2012. Quản lý thuế ở Việt Nam: Hoàn thiện và đổi mớ”, Tạp chí Phát triển và Hội nhập, số 7/2012.

8. Nguyễn Thị Minh Hạnh, 2012. Tăng cường quản lý thuế của tỉnh Thái Nguyên giai đoạn hiện nay theo tiếp cận quản lý kinh tế, Luận án Tiến sĩ, Trƣờng Đại học Thƣơng mại, Hà Nội.

9. Nguyễn Thị Thanh Hoài và cộng sự, 2008. Giáo trình nghiệp vụ thuế.

NXB bản tài chính, Hà Nội.

10. Nguyễn Thị Liên và Nguyễn Văn Hiệu, 2008. Giáo trình Thuế. Học viện tài chính.

11. Nguyễn Công Thạch, 2013. Quản lý thu thuế đối với hộ kinh doanh cá thể trên địa bàn huyện Phú Thiện tỉnh Gia Lai, Luận văn Cao học.

12. Nguyễn Thị Lệ Thúy, 2009. Hoàn thiện quản lý thu thuế của Nhà nước nhằm tăng cường sự tuân thủ thuế của các doanh nghiệp. Nghiên cứu điển

85

hình trên địa bàn Hà Nội, Luận văn Cao học Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội

13. Quốc hội, 2006. Luật số 78/2006/QH11 Luật Quản lý thuế, Hà Nội. 14. Quốc hội, 2012. Luật số 21/2012/QH13 Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật quản lý thuế số 78/2006/QH11, Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

15. Quốc hội, 2008. Luật số 12.4./2008/QH12 Luật thuế Thu nhập doanh nghiệp, Hà Nội.

16. Quốc hội, 2013. Luật số 32/2012/QH13 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế Thu nhập doanh nghiệp số 12.4./2008/QH12, Hà Nội. 17. Tổng cục Thuế, 2010. Chương trình cải cách và hiện đại hóa ngành Thuế đến năm 2015, Hà Nội.

18. Tổng cục Thuế, 2007. Luật quản lý thuế, các văn bản hướng dẫn thi hành, NXB bản tài chính, Hà Nội.

19. Tổng cục Thuế, 2011. Giáo trình bồi dưỡng nghiệp vụ thuế cho công chức mới, NXB bản tài chính, Hà Nội.

20. Tổng cục Thuế, 2010. Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của Chi cục thuế trực thuộc Cục thuế và chức năng, nhiệm vụ của các Đội thuế thuộc Chi cục thuế. Ban hành theo Quyết định số 503/QĐ-TCT ngày 29/3/2010 của Tổng cục trƣởng Tổng cục Thuế.

21. Tổng cục Thuế, 2014. Quy trình quản lý đăng ký thuế. Ban hành theo Quyết định số 329/QĐ-TCT ngày 27/3/2014 của Tổng cục trƣởng Tổng cục Thuế.

22. Tổng cục Thuế, 2011. Quy trình quản lý kê khai thuế, nộp thuế và kế toán thuế. Ban hành theo Quyết định số 1864/QĐ-TCT ngày 21/12/2011 của Tổng cục trƣởng Tổng cục Thuế.

23. Tổng cục Thuế, 2008. Quy trình kiểm tra thuế. Ban hành theo Quyết định số 528/QĐ-TCT ngày 29/5/2008 của Tổng cục trƣởng Tổng cục Thuế.

86

24. Tổng cục Thuế, 2011. Quy trình quản lý nợ thuế. Ban hành theo Quyết định số 1395/QĐ-TCT ngày 12.4./10/2011 của Tổng cục trƣởng Tổng cục

Một phần của tài liệu Quản lý thuế đối với các doanh nghiệp tại chi cục thuế đan phượng, hà nội (Trang 86 - 95)