Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh

Một phần của tài liệu phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần vật tư hậu giang giai đoạn 2010 – 2012 (Trang 79 - 88)

a) Nâng cao doanh thu

Tìm hiểu và phân loại khách hàng, tùy theo mức độ uy tín của từng khách hàng mà công ty nên có chính sách thu tiền bán hàng linh hoạt hơn.

Đồng thời kết hợp việc áp dụng chính sách chiết khấu trong thanh toán để

khuyến khích khách hàng thanh toán đúng hạn.

Cố gắng khai thác thị trường bán lẻ, đẩy mạnh công tác tìm kiếm, quảng cáo, tiếp thị và giới thiệu quảng bá hình ảnh của công ty cũng như chất lượng sản phẩm đến người tiêu dùng.

Áp dụng các hình thức khuyến mãi như giảm giá đối với khách hàng mua với số lượng lớn.

Thực hiện tốt các dịch vụ hậu mãi như chuyên chở hàng đến tận nhà đối với khách hàng truyền thống nhằm cũng cố mối quan hệ tốt đẹp và lâu bền với người tiêu dùng.

Thực hiện chính sách giá linh hoạt đối với từng đối tượng khách hàng,

đặc biệt với những khách hàng mới có tiềm năng nên bán với giá mềm dẻo để

tạo ấn tượng tốt ban đầu. Đồng thời phải luôn giữ uy tín bằng những lần giao hàng đúng chất lượng, số lượng, thời hạn để tiếp tục duy trì và mở rộng thị

phần hơn nữa.

b) Giảm chi phí

Mỗi năm cần lập kế hoạch kinh doanh cụ thể về tình hình doanh thu để

xác định lượng hàng tồn kho cho hợp lý tránh tình trạng mở rộng hàng tồn kho quá mức dẫn đến chi phí tồn kho và chi phí lãi vay tăng không cần thiết.

Bên cạnh đó cần sử dụng tiết kiệm năng lượng nhưđiện, xăng dầu trong vận chuyển, hạn chế tối đa chi phí văn phòng phẩm bằng biện pháp ấn định hạn mức cho khoản này, nên mua sắm và sử dụng công cụ dụng cụ hợp lý.

5.4 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TRONG THỜI GIAN TỚI

- Mở rộng quy mô và địa bàn hoạt động để đáp ứng nhu cầu của khách hàng.

- Tiếp tục khai thác khách hàng tiềm năng, năng động trong công tác tìm kiếm thị trường.

- Phân khúc thị trường, xây dựng hệ thống bán hàng, từđó đưa ra chính sách phù hợp đểđáp ứng nhanh nhu cầu thực tế của thị trường.

- Phấn đấu hoàn thành cơ sở vật chất, kinh doanh những sản phẩm chất lượng tốt, tăng uy tín và tăng cường khả năng cạnh tranh của công ty.

- Năng cao trình độ kiến thức chuyên môn cho công nhân và công nhân viên, từng bước cải thiện đời sống vật chất của họ.

- Phấn đấu tập trung kinh doanh các mặt hàng chủ lực nhằm tăng doanh thu, ổn định giá trên địa bàn.

- Phải chiếm lĩnh được thương trường cũng như khách hàng và đồng thời phải nêu cao bản chất, tác dụng của mặt hàng mà công ty đang kinh doanh với việc mở rộng thị phần cũng như khách hàng mới.

- Với phương châm chăm sóc tốt nhu cầu của người tiêu dùng, cũng như

CHƯƠNG 6

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN

Để xem xét tình hình tài chính của công ty ta cần đánh giá một cách toàn diện về mối tương quan giữa công ty và nền kinh tế trong thời điểm đang xét. Qua việc phân tích tài chính ta biết được tình hình “sức khỏe” của doanh nghiệp, giúp phát huy được những thế mạnh đồng thời cho công ty thấy được những nguy cơ, khó khăn trong tương lai để công ty có biện pháp giải quyết kịp thời.

Qua những phân tích đánh giá trên chúng ta có nhận xét rằng công ty có tình hình tài chính tương đối tốt nhưng chưa thật sự ổn định. Qua 3 năm ta thấy hoạt động kinh doanh của công ty là có hiệu quả, mặc dù doanh thu và chi phí biến động liên tục nhưng lợi nhuận vẫn tăng 6,6% ở năm 2012 là dấu hiệu chứng tỏ tình hình kinh doanh của công ty sẽ có những chuyển biến tốt trong thời gian tới. Các chỉ tiêu hiệu quả hoạt động tương đối tốt cho thấy công ty đã sử dụng các nguồn nhân lực và vật lực đạt hiệu quả trong quá trình hoạt động kinh doanh. Ngoài ra việc chi trả lãi vay của công ty luôn được đảm bảo, khả năng thanh toán lãi vay tăng 0,93 lần trong năm 2012 là tín hiệu tốt cho thấy tình hình kinh doanh của công ty đang dần được cải thiện.

Bên cạnh những thành tựu đạt được công ty vẫn còn một số hạn chế cần phải khắc phục. Khoản phải thu chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu tài sản và có xu hướng tăng, điều này cho thấy lượng vốn của công ty bị chiếm dụng ngày càng nhiều. Tương tự khoản phải thu, hàng tồn kho cũng chiếm tỷ trọng đáng kể trong tổng tài sản. Điều đáng lưu ý là trong năm 2012 khoản mục này đạt gần 112 tỷđồng, tăng đến 161,8% so với năm 2011. Lượng hàng tồn kho cao dẫn đến vốn luân chuyển chậm khi nhu cầu về vốn tăng dễ tạo ra áp lực về

vốn. Bên cạnh đó tỷ trọng nợ phải trả vẫn còn cao trong cơ cấu nguồn vốn, cho đến năm 2012 nợ phải trả chiếm đến 75% trong tổng nguồn vốn. Mặc dù lợi nhuận có xu hướng tăng trở lại trong năm 2012, đạt gần 15,5 tỷ đồng nhưng vẫn còn ở mức tương đối thấp so với những gì công ty đã đầu tư trong thời gian qua. Khả năng thanh toán của công ty còn ở mức thấp, đặc biệt là khả năng thanh toán nhanh và khả năng thanh toán vốn bằng tiền.

6.2 KIẾN NGHỊ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần vật tư Hậu Giang với mục đích cuối cùng là giúp công ty tìm ra điểm mạnh, đồng thời khắc phục những hạn chế còn tồn tại để việc kinh doanh có hiệu quả. Nhằm góp phần hoàn thiện tình hình tài chính của công ty, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn mang lại lợi nhuận ngày càng cao cho công ty, nay em xin có một số kiến nghị.

6.2.1 Đối với nhà nước

+ Cần có những chính sách ưu đãi cho doanh nghiệp, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho công ty tiếp cận với nguồn vốn vay và được ưu đãi với lãi suất thấp giúp công ty ngày một phát triển hơn nữa nhằm tăng cường sức cạnh tranh của mình trước ngưỡng cửa hội nhập kinh tế thế giới.

+ Tạo môi trường pháp lý bình đẳng giữa các doanh nghiệp nhà nước và công ty cổ phần.

+ Nhà nước cần sớm nghiên cứu ban hành chính sách “phòng vệ thương mại”, chống bán phá giá và cạnh tranh không lành mạnh, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp Việt Nam cạnh tranh sòng phẳng với doanh nghiệp nước ngoài. + Cần tạo điều kiện cho người lao động và những người góp vốn vào công ty cổ phần làm chủ thật sự của công ty, tạo động lực thúc đẩy công ty cổ

phần kinh doanh có hiệu quả và thích ứng với cơ chế thị trường.

+ Đẩy mạnh phong trào “Công trình xây dựng ở Việt Nam sử dụng vật liệu xây dựng Việt Nam sản xuất”; tạo điều kiện khai thác hết năng lực sản xuất trong nước, tiết kiệm được kim ngạch nhập khẩu vật liệu xây dựng hàng tỷ USD mỗi năm.

+ Nhà nước cần có các chính sách quản lý và đối phó với những biến

động thất thường của nền kinh tế như: lạm phát, lãi suất, bình ổn giá để hỗ trợ

cho các doanh nghiệp an tâm hoạt động.

không còn sử dụng được để thu hồi vốn đầu tư mua sắm máy móc, thiết bị

mới.

+ Đầu tư nghiên cứu mở rộng thị trường mới cũng như củng cố thị

trường cũ nhằm tăng sản lượng tiêu thụ, nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị

trường bằng việc đảm bảo hàng hóa đúng chất lượng, đúng tiêu chuẩn. Thường xuyên hay định kỳ cho các cán bộ kỹ thuật kiểm tra chất lượng sản phẩm tại các cửa hàng phân phối để tránh tình trạng có những sản phẩm chất lượng kém gây ảnh hưởng đến uy tín và làm mất lòng tin đối với các đối tác và người tiêu dùng.

+ Tạo điều kiện cho các cán bộ trẻ có năng lực nâng cao kiến thức thông qua các khóa đào tạo ngắn hạn trong hay ngoài nước.

+ Có chính sách khen thưởng hợp lý cho các cá nhân và tập thể phòng ban có những đóng góp thiết thực và hiệu quả cho sự phát triển của công ty.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ngô Thế Chi và Nguyễn Trọng Cơ, 2008. Giáo Trình Phân Tích Tài Chính Doanh Nghiệp. Nhà xuất bản Tài chính.

2. Nguyễn Như Anh, 2009. Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần Nông Lâm Sản Kiên Giang giai đoạn 2006-2008. Luận văn tốt nghiệp, Đại học Cần Thơ.

3. Nguyễn Văn Thành, 2009. Phân tích hình tài chính công ty cổ phần vật tư Hậu Giang giai đoạn 2006 – 2008. Luận văn tốt nghiệp, Đại học Cần Thơ.

4. Trịnh Văn Sơn, 2006. Giáo Trình Phân tích hoạt động kinh doanh.

Đại học Huế.

5. Trần Ái Kết, 2007.Giáo Trình Lý Thuyết Tài Chính Tiền Tệ. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Giáo Dục Thành phố HồChí Minh.

PHỤ LỤC

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY TRONG GIAI ĐOẠN (2010-2012)

ĐVT: Triệu đồng

TÀI SẢN 2010 2011 2012

A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 237.178 149.736 230.234 I. Tiền và các khoản tương đương tiền 8.152 7.132 7.933

1. Tiền 8.152 7.032 7.833 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Các khoản tương đương tiền - 100 100

II.Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn - - -

1. Đầu tư ngắn hạn - - -

2. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn - - -

III. Các khoản phải thu ngắn hạn 143.447 99.825 104.895

1. Phải thu khách hàng 144.055 97.852 107.528

2. Trả trước cho người bán 1.663 2.736 610

3. Phải thu nội bộ ngắn hạn - - - 4. Phải thu theo kế hoạch hợp đồng - - - 5. Các khoản phải thu khác 629 479 408 6. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (2.900) (1.242) (3.651) IV. Hàng tồn kho 82.589 42.683 111.756 1. Hàng tồn kho 82.589 42.683 111.756 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho - - - V. Tài sản ngắn hạn khác 2.987 95 5.650

1. Chi phi trả trước ngắn hạn - - -

2. Thuế GTGT được khấu trừ 2.946 19 5.317

3. Thuế và các khoản phải thu nhà nước - - -

4. Giao dịch mua bán lại trái phiếu chính

phủ - - -

B. TÀI SẢN DÀI HẠN 94.885 93.073 96.395

I. Các khoản phải thu dài hạn 180 - -

1. Phải thu dài hạn của khách hàng - - -

2. Vốn kinh doanh ởđơn vị trực thuộc - - -

3. Phải thu dài hạn nội bộ - - -

4. Phải thu dài hạn khác 180 - -

5. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi - - -

II. Tài sản cốđịnh 84.413 82.610 81.929

1. Tài sản cốđịnh hữu hình 11.970 8.598 6.324

- Nguyên giá 39.657 41.001 42.984

- Giá trị hao mòn lũy kế (27.687) (32.403) (36.660)

2. Tài sản cốđịnh thuê tài chính - - -

- Nguyên giá - - -

- Giá trị hao mòn lũy kế - - -

3. Tài sản cốđịnh vô hình 72.412 74.011 75.605

- Nguyên giá 79.528 83.879 83.885

- Giá trị hao mòn lũy kế (7.116) (9.868) (8.280) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 31 - -

III. Bất động sản đầu tư - - -

- Nguyên giá - - -

- Giá trị hao mòn lũy kế - - -

IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 6.609 8.069 10.974

2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại - - - 3. Tài sản dài hạn khác - 60 60 TỔNG CỘNG TÀI SẢN 332.063 242.809 326.629 NGUỒN VỐN 2010 2011 2012 A. NỢ PHẢI TRẢ 258.379 165.304 245.053 I. Nợ ngắn hạn 240.335 150.231 237.053 1. Vay và nợ ngắn hạn 65.396 47.214 70.165 2. Phải trả người bán 158.266 92.373 159.903

3. Người mua trả tiền trước 6.560 5.124 2.188

4. Thuế và khoản phải nộp nhà nước 4.447 2.757 2.340

5. Phải trả người lao động 919 567 1.106 6. Chi phí phải trả 250 45 346 7. Phải trả nội bộ - - - 8. Phải trả theo hợp đồng xây dựng - - - 9. Khoản phải trả ngắn hạn khác 3.083 701 370 10. Dự phòng phải trả ngắn hạn - - - 11. Quỹ khen thưởng, phúc lợi 1.414 1.450 635

12. Giao dịch mua bán lại trái phiếu chính

phủ - - - II. Nợ dài hạn 18.044 15.073 8.000 1. Phải trả dài hạn người bán - - - 2. Phải trả dài hạn nội bộ - - - 3. Phải trả dài hạn khác - - - 4. Vay và nợ dài hạn 17.687 14.850 8.000

5. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả - - -

6. Dự phòng trợ cấp mất việc làm 357 223 -

7. Dự phòng phải trả dài hạn - - -

9. Quỹ phát triển khoa học và công nghệ - - - B. VỐN CHỦ SỞ HỮU 73.684 77.505 81.576 I. Vốn chủ sở hữu 73.684 77.505 81.576 1. Vốn đầu tư của chử sở hữu 49.804 62.254 62.254 2. Thặng dư vốn cổ phần 572 - - 3. Vốn khác của chủ sở hữu 9.096 2.000 2.000 4. Cổ phiếu quỹ - - -

5. Chênh lệch đánh giá lại tài sản - - -

6. Chênh lệch tỷ giá hối đoái - - -

7. Quỹđầu tư phát triển 2.858 807 1.407

8. Quỹ dự phòng tài chính 1.472 1.471 1.471

9. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 165 312 417

10. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 9.717 10.661 14.027

11. Nguồn vốn đầu tư XDCB - - -

12. Quỹ hỗ trợ sắp xếp doanh nghiệp - - -

II. Nguồn vốn kinh phí và quỹ khác - - -

1. Nguồn kinh phí - - -

2. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ - - -

Một phần của tài liệu phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần vật tư hậu giang giai đoạn 2010 – 2012 (Trang 79 - 88)