Tình hình nợ xấu

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh cần thơ (Trang 48)

Nợ xấu là khoản nợ có mức độ rủi ro cao và có khả năng không thể thu hồi đƣợc. Nó ảnh hƣởng xấu đến hiệu quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng khi khoản nợ này ở mức cao, làm tăng rủi ro tín dụng.Đây là điều đặc biệt quan trọng mà Ngân hàng cần phải chú ý đến. Tình hình nợ xấu của BIDV đƣợc trình bày sau đây:

Bảng 4.9: Tình hình nợ xấu của BIDV Cần Thơ qua 3 năm 2010-2012

ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 2010 2011 2012 Chênh lệch 2011/2010 2012/2011 Số tiền % Số tiền % Ngắn hạn 43.672 41.233 39.919 -2.439 -5,58 -1.314 -3,19 Trung và dài hạn 15.256 3.469 18.267 -11.787 -77,26 14.798 426,58 Tổng 58.928 44.702 58.186 -14.226 -24,14 13.484 30,16

38

Bảng 4.10: Tình hình nợ xấu của BIDV Cần Thơ 6 tháng đầu năm 2012 và 2013

ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 6 tháng đầu năm

2012 6 tháng đầu năm 2013 Chênh lệch Số tiền % Ngắn hạn 39.269 84.628 45.359 115,51 Trung và dài hạn 2.197 62.511 60.314 2.745,29 Tổng 41.466 147.139 105.673 254,84

Nguồn: Phòng Kế hoạch Tổng hợp BIDV chi nhánh Cần Thơ

Qua bảng số liệu trên ta thấy nợ xấu của Ngân hàng giai đoạn 2010 – 2012 tăng giảm không đều. Cụ thể năm 2011 nợ xấu của Ngân hàng giảm 24,14% so với mức 58.928 triệu đồng ở năm 2010, đến năm 2012 tăng lên 30,16% so với năm 2011. Trong tổng nợ xấu của Ngân hàng thì nợ xấu ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng cao nguyên nhân là do Ngân hàng chủ yếu cho vay ngắn hạn. Năm 2011 do công tác thu hồi nợ của Ngân hàng đạt kết quả tốt nên đã làm cho nợ xấu giảm, trong đó nợ xấu trung và dài hạn giảm đến 11.787 triệu đồng tƣơng ứng giảm 77,26% trong khi nợ xấu ngắn hạn cũng giảm nhƣng không đáng kể chỉ 5,58%. Trong năm này Ngân hàng thu hồi đƣợc các khoản nợ của các dự án dài hạn đầu tƣ vào bất động sản nên khoản nợ xấu trung và dài hạn giảm nhiều đến thế. Năm 2012 nợ xấu ngắn hạn tiếp tục giảm nhƣng do nợ xấu trung và dài hạn lại tăng rất cao đến 14.798 triệu đồng tƣơng ứng tăng đến 426,58% làm cho tổng nợ xấu của Ngân hàng tăng lên trở lại so với năm 2011. Việc xử lý các khoản nợ ngắn hạn vẫn tiếp tục đạt đƣợc kết quả tốt cho dù giảm không nhiều, bên cạnh đó các khoản nợ trung và dài hạn đến hạn trả nhƣng Ngân hàng không thể thu hồi đƣợc. Nguyên nhân chủ yếu là do một số khoản phát vay trung và dài hạn cho khách hàng đầu tƣ không đạt hiệu quả, nhiều hộ vay vốn để sản xuất kinh doanh làm ăn thua lỗ, chẳng những không đem lại lợi nhuận và còn không thu hồi đƣợc vốn ban đầu, vì các khoản vay này lớn nên khách hàng không thể trả lãi và gốc đúng hạn cho Ngân hàng.

39

Đến 6 tháng đầu năm 2013 tình hình nợ xấu trở nên nghiêm trọng hơn khi tổng nợ xấu tăng đột biến lên đến 147.139 triệu đồng, tăng 254,84% so với thời điểm 6 tháng đầu năm 2013. Trong đó nợ xấu ngắn hạn tăng 115,51%; nợ xấu trung và dài hạn tăng đến 2.745,29% lên đến 60.314 triệu đồng so với mức chỉ 2.197 triệu đồng ở 6 tháng đầu năm 2012. Ta thấy Ngân hàng cho vay trung và dài hạn tiếp tục không đạt hiệu quả khi nợ không thể thu hồi đƣợc, bên cạnh đó là do 6 tháng đầu năm 2013 rất nhiều các khoản phát vay trung và dài hạn những năm trƣớc đến hạn trả nợ nhƣng tình hình kinh doanh của các khách hàng vẫn tiếp tục thua lỗ chƣa có dấu hiệu hồi phục nên không thể trả đúng hạn cho Ngân hàng. Công tác xử lý nợ trong 6 tháng đầu năm 2013 chƣa đạt hiệu quả, bên cạnh nợ xấu trung và dài hạn tăng cao đã thấy dấu hiệu từ năm 2012 thì nợ xấu ngắn hạn lại tăng cao đến nhƣ vậy trong khi những năm trƣớc Ngân hàng xử lý những khoản nợ này tƣơng đối tốt, đây là điều đáng báo động trong công tác xử lý nợ và dẫn đến rủi ro về tín dụng nếu Ngân hàng không tìm cách khắc phục vấn đề này.

Nhìn chung qua các năm hoạt động tín dụng của chi nhánh từng bƣớc đƣợc thực hiện tốt hơn. Tình hình kinh tế trong những năm qua biến động khá nhiều, điều này đã làm ảnh hƣởng rất nhiều đến hoạt động của các doanh nghiệp nói chung và Ngân hàng nói riêng. Với sự nổ lực của toàn chi nhánh BIDV Cần Thơ và sự hỗ trợ của Ngân hàng Hội sở, Ngân hàng đã từng bƣớc đổi mới, chú trọng đến tăng trƣởng tín dụng cùng với việc đảm bảo chất lƣợng tín dụng, Ngân hàng cần phát huy hơn nữa để đạt đƣợc kết quả tốt hơn. Nhƣng bên cạnh đó còn một điểm tối là tình trạng nợ xấu trong 6 tháng đầu năm 2013 tăng quá cao so với những năm trƣớc, đây là điều hết sức tồi tệ ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng và dẫn đến rủi ro về tín dụng. Điều quan trọng nhất lúc này là Ngân hàng phải làm cách nào để ngăn tình trạng này tiếp tục diễn biến theo chiều hƣớng xấu.

40

4.3 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM 2010 – 2012 VÀ 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2013

4.3.1 Phân tích tình hình thu nhập

Nhƣ đã biết lợi nhuận chịu sự ảnh hƣởng bởi hai yếu tố đó là thu nhập và chi phí, bất kỳ sự biến động nào trong hai yếu tố này đều dẫn đến sự thay đổi của lợi nhuận. Đầu tiên ta xem xét về tình hình thu nhập của Ngân hàng đƣợc thể hiện qua bảng sau:

41

Bảng 4.11: Tình hình thu nhập của BIDV Cần Thơ qua 3 năm 2010 - 2012

ĐVT: Triệu đồng

Nguồn: Phòng Kế hoạch Tổng hợp BIDV chi nhánh Cần Thơ

Chỉ tiêu Năm Chênh lệch

2010 2011 2012 2011/2010 2012/2011 số tiền tỷ trọng (%) số tiền tỷ trọng (%) số tiền tỷ trọng (%) số tiền % số tiền % 1. Thu từ lãi 264.087 94,18 235.926 92,00 230.660 92,32 -28.161 -10,66 -5.266 -2,23

2. Thu ngoài lãi 16.326 5,82 20.509 8,00 19.187 7,68 4.183 25,62 -1.322 -6,45

Thu từ hoạt động dịch vụ 10.898 3,89 14.547 5,67 16.927 6,77 3.649 33,48 2.380 16,36

Thu khác 5.428 1,93 5.962 2,33 2.260 0,91 534 9,84 -3.702 -62,09

42

Bảng 4.12: Tình hình thu nhập của BIDV Cần Thơ 6 tháng đầu năm 2012 và 2013

ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 6 tháng đầu năm

2012 6 tháng đầu năm 2013 Chênh lệch số tiền tỷ trọng (%) số tiền tỷ trọng (%) số tiền % 1. Thu từ lãi 127.549 93,43 88.049 79,56 -39.500 -30,97

2. Thu ngoài lãi 8.970 6,57 22.624 20,44 13.654 152,22

Thu từ hoạt động dịch vụ … … 21.374 19,31 … … (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thu khác … … 1.250 1,13 … …

3. Tổng thu nhập 136.519 100,00 110.673 100,00 -25.846 -18,93

Nguồn: Phòng Kế hoạch Tổng hợp BIDV chi nhánh Cần Thơ

Qua bảng số liệu ta thấy thu nhập của BIDV Cần Thơ giảm liên tục trong giai đoạn 2010 – 1012. Cụ thể năm 2011 thu nhập giảm 23.978 triệu đồng tƣơng ứng giảm 8,55% so với năm 2010, đến năm 2012 tốc độ giảm của thu nhập chậm lại và giảm 6.588 triệu đồng tƣơng ứng giảm 2,57% so với năm 2011. Điều này cho thấy tình hình thu nhập của Ngân hàng không tốt và đang có chiều hƣớng xấu. Tổng thu nhập giảm chủ yếu là do thu nhập từ lãi vì hoạt động của BIDV Cần Thơ chủ yếu là nhận tiền gửi để cho vay nên đây là khoản thu luôn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng nguồn thu của Ngân hàng. Năm 2010 thu từ lãi chiếm 94,18% trong tổng thu, năm 2011 chiếm 92,00% và năm 2012 chiếm 92,32%.

Ta thấy năm 2011 mặc dù doanh số cho vay tăng so với năm 2010 nhƣng thu nhập từ lãi lại giảm 28.161 triệu đồng tƣơng ứng 10,66% là do lãi suất cho vay của Ngân hàng bắt đầu giảm theo chính sách điều hành lãi suất của NHNN. Mặt khác do tình hình kinh tế khó khăn lạm phát cao ảnh hƣởng đến tình hình kinh doanh của các doanh nghiệp từ đó dẫn đến khó khăn trong việc trả lãi từng kỳ đều đặn cho Ngân hàng. Năm 2011 khoản thu ngoài lãi vẫn tăng 25,62% nhƣng do chiếm tỷ trọng rất nhỏ nên cũng không thể kéo thu nhập tăng lên, khoản thu này tăng chủ yếu là do thu nhập từ hoạt động dịch vụ tăng 33,48%.

43

Đến năm 2012 thu nhập tiếp tục giảm 2,57% so với năm 2011, ta thấy mặc dù vẫn còn giảm nhƣng tốc độ giảm đã ít hơn khá nhiều so với năm trƣớc. Trong đó thu nhập từ lãi giảm 2,23%, nguyên nhân vì doanh số cho vay năm 2012 giảm so với năm 2011 đồng thời lãi suất cho vay của Ngân hàng cũng tiếp tục giảm. Mặc dù thu từ lãi giảm nhƣng Ngân hàng đã có những biện pháp bắt đầu kiềm chế đƣợc tốc độ giảm này làm cho khoản thu này chỉ giảm 5.266 triệu đồng. Ngoài ra, khoản thu ngoài lãi nếu năm 2011 tăng so với năm 2010 thì năm 2012 lại giảm 6,45% chủ yếu là do thu nhập khác giảm đến 62,09% mặc dù thu từ hoạt động dịch vụ vẫn tiếp tục tăng 16,36%. Từ đó ta thấy tình hình thu nhập của Ngân hàng bắt đầu đƣợc cải thiện hơn mặc dù trong năm 2012 tình hình kinh tế vẫn bất ổn.

Đến 6 tháng đầu năm 2013 thu nhập của Ngân hàng vẫn chƣa thể tăng trở lại và có dấu hiệu giảm nhiều hơn, tổng thu nhập giảm 25.846 triệu đồng tƣơng ứng giảm 18,93% so với 6 tháng đầu năm 2012 trong đó thu từ lãi giảm đến 39.500 triệu đồng tƣơng ứng giảm 30,97% nguyên nhân là do mặc dù doanh số cho vay có tăng nhƣng rất ít mà lãi suất cho vay của Ngân hàng vẫn tiếp tục giảm. Bên cạnh đó có một điểm tích cực là Ngân hàng bắt đầu chú trọng hơn các hoạt động khác ngoài cho vay cho nên thu nhập ngoài lãi tăng đáng kể đến 152,22% nhƣng do khoản thu này chỉ chiếm tỷ trọng 20,44% trong tổng thu nên thu nhập của Ngân hàng vẫn giảm. Ta nhận thấy rằng tỷ trọng của các khoản thu ngoài lãi bắt đầu chiếm nhiều hơn so với những năm trƣớc.Vì số liệu 6 tháng 2012 và 2013 của Ngân hàng cung cấp không có số liệu chi tiết của khoản thu từ hoạt động dịch vụ và thu khác nên ta chỉ phân tích chung về khoản thu nhập ngoài lãi.

Nhìn chung tình hình thu nhập của Ngân hàng là không tốt và đang giảm liên tục từ năm 2010 đến thời điểm 6 tháng đầu năm 2013 chủ yếu là do thu nhập từ lãi giảm liên tục. Thu nhập từ lãi chiếm tỷ trọng lớn trong tổng thu nhập của Ngân hàng vì vậy lãi suất ảnh hƣởng rất lớn đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Do đó Ngân hàng phải có chính sách tăng trƣởng lãi suất hợp lý sao cho thu nhập của Ngân hàng tăng trở lại mà vẫn giữ đƣợc sự chấp nhận của khách hàng.

44

4.3.2 Phân tích tình hình chi phí

Tiếp theo ta xem xét yếu tố quan trọng thứ hai tác động đến lợi nhuận là chi phí. Trong hoạt động kinh doanh muốn đạt đƣợc lợi nhuận thì tất yếu phải bỏ ra chi phí nhƣng chi phí đó phải ở mức độ phù hợp sao cho nhỏ hơn thu nhập thì mới có lời. Sau đây là bảng số liệu về tình hình chi phí của BIDV Cần Thơ:

45

Bảng 4.13: Tình hình chi phí của BIDV Cần Thơ qua 3 năm 2010 - 2012

ĐVT: Triệu đồng

Nguồn: Phòng Kế hoạch Tổng hợp BIDV chi nhánh Cần Thơ

Chỉ tiêu Năm Chênh lệch

2010 2011 2012 2011/2010 2012/2011 số tiền tỷ trọng (%) số tiền tỷ trọng (%) số tiền tỷ trọng (%) số tiền % số tiền % 1. Chi phí lãi 223.174 85,99 190.709 77,75 178.045 73,77 -32.465 -14,55 -12.664 -6,64 2. Chi phí ngoài lãi 36.352 14,01 54.570 22,25 63.317 26,23 18.218 50,12 8.747 16,03

Chi phí hoạt động dịch vụ 286 0,11 366 0,15 526 0,22 80 27,97 160 43,72

Chi phí dự phòng rủi ro 7.381 2,84 25.000 10,19 31.914 13,22 17.619 238,71 6.914 27,66

Chi phí khác 28.685 11,06 29.204 11,91 30.877 12,79 519 1,81 1.673 5,73

46

Bảng 4.14: Tình hình chi phí của BIDV Cần Thơ 6 tháng đầu năm 2012 và 2013

ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 6 tháng đầu năm

2012 6 tháng đầu năm 2013 Chênh lệch số tiền tỷ trọng (%) số tiền tỷ trọng (%) số tiền % 1. Chi phí lãi 105.964 80,87 64.921 68,20 -41.043 -38,73 2. Chi phí ngoài lãi 25.059 19,13 30.277 31,80 5.218 20,82

Chi phí hoạt động dịch vụ … … 11.405 11,98 … …

Chi phí dự phòng rủi ro 7.000 5,34 2.000 2,10 -5.000 -71,43

Chi phí khác … … 16.872 17,72 … …

3. Tổng chi phí 131.023 100,00 95.198 100,00 -35.825 -27,34

Nguồn: Phòng Kế hoạch Tổng hợp BIDV chi nhánh Cần Thơ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Qua bảng số liệu ta thấy tổng chi phí của Ngân hàng giảm liên tục trong giai đoạn 2010 – 2012. Cụ thể năm 2011 giảm 5,49% so với năm 2010 và năm 2012 tiếp tục giảm 1,60% so với năm 2011. Tình hình chi phí của Ngân hàng trong giai đoạn này đánh giá là khá tốt khi vẫn giảm đều qua các năm. Chi phí của Ngân hàng cũng gồm 2 khoản mục là chi phí lãi và chi phí ngoài lãi, trong đó chi phí lãi cũng chiếm tỷ trọng rất cao trong tổng chi phí. Năm 2010 chi phí lãi chiếm 85,99%, năm 2011 chiếm 77,75% và năm 2012 chiếm 73,77%. Do nguồn vốn huy động là yếu tố quyết định khả năng đáp ứng nhu cầu vốn cho khách hàng mà nhu cầu vốn ngày càng cao nên vốn huy động tăng do đó khoản chi phí này chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng chi phí là điều tất yếu.

Năm 2011 tổng chi phí giảm so với năm 2010 chủ yếu là do chi phí lãi giảm đến 32.465 triệu đồng tƣơng ứng giảm 14,55%, mặc dù trong năm này nguồn vốn huy động của Ngân hàng tăng nhƣng do lãi suất huy động của Ngân hàng giảm theo cơ chế điều hành lãi suất của NHNN nên khoản chi phí này giảm so với năm trƣớc. Trong khi chi phí lãi giảm thì chi phí ngoài lãi lại tăng đáng kể, tăng 18.218 triệu đồng tƣơng ứng tăng 50,12% so với năm 2010, trong đó chủ yếu là do chi phí dự phòng rủi ro tín dụng tăng đến 17.619 triệu đồng tƣơng ứng tăng 238,71%. Trích lập dự phòng nhiều hơn chủ yếu là do những khoản vay

47

năm 2011 có tài sản đảm bảo giá trị ít hơn so với những khoản vay năm 2010 và một phần là do thị trƣờng bất động sản đóng băng làm cho giá nhà đất giảm từ đó khi đánh giá lại tài sản thì giá trị tài sản sẽ giảm nên Ngân hàng phải trích lập dự phòng nhiều hơn so với năm trƣớc.

Năm 2012 tổng chi phí tuy tiếp tục giảm nhƣng rất ít chỉ 1,60% so với năm 2010, trong đó chi phí lãi giảm 6,64% nhƣng chi phí ngoài lãi lại tiếp tục tăng 16,03%. Chi phí lãi giảm là do lãi suất trần huy động của NHNN giảm từ mức 14%/năm thời điểm đầu năm xuống còn 8%/năm vào cuối năm mặc dù ta thấy vốn huy động của Ngân hàng trong năm 2012 vẫn tăng. Chi phí ngoài lãi tăng 8.747 triệu đồng vẫn chủ yếu là do chi phí dự phòng rủi ro tăng 6.914 triệu đồng tƣơng ứng tăng 27,46%, nguyên nhân là do trong năm 2012 nợ xấu của Ngân hàng tăng so với năm 2011 nên Ngân hàng phải trích lập dự phòng nhiều hơn. Ta thấy tỷ trọng của chi phí ngoài lãi có xu hƣớng chiếm nhiều hơn trong giai đoạn này, nhƣng nguyên nhân chính là do trích lập dự phòng tăng liên tục nên đây là điều không tốt cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.

Đến 6 tháng đầu năm 2013 tổng chi phí của Ngân hàng tiếp tục giảm 27,34% so với 6 tháng đầu năm 2012 trong đó chủ yếu là do chi phí lãi giảm đến

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh cần thơ (Trang 48)