Bất kỳ một quá trình giáo dục nào mà con ngƣời tham gia cũng nhằm tạo ra những biến đổi nhất định trong con ngƣời đó. Muốn biết những biến đổi đó xảy ra ở mức độ nào phải đánh giá hành vi của ngƣời đó trong một tình huống nhất định. Sự đánh giá cho phép chúng ta xác định, một là mục tiêu GD đƣợc đặt ra có phù hợp hay không. Kiểm tra, đánh giá xếp loại chuyên môn nghiệp vụ GV là nhiệm vụ của các cấp QLGD và động viên giúp đỡ giáo viên THPT phấn đấu thực hiện tốt nhiệm vụ góp phần nâng cao hiệu quả và chất lƣợng giảng dạy THPT. Chính vì vậy trong công tác quản lý HĐDH kiểm tra đánh giá là bộ phận cốt yếu, quan trọng trong QL trƣờng học. Để đáp ứng yêu cầu đổi mới GD hiện nay chúng ta đi sâu tìm hiểu thực trạng quản lý việc kiểm tra đánh giá GV qua bảng khảo sát sau:
Bảng 2.21. Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh
TT Nội dung Mức độ thực hiện % Rất tốt Tốt Trung bình Chưa tốt CBQL GV HS CBQL GV HS CBQL GV HS CBQL GV HS 1 Chỉ đạo các giáo GV thực hiện nghiêm quy chế kiểm tra, thi.
36 49 16 64 7 72 0 9 12 0 0 0
2 Quản lý việc ra đề
kiểm tra, đề thi 15 15 27 67 63 53 28 22 20 0 0 0
3 Quản lý việc chấm trả bài kiểm tra đúng tiến độ. 28 26 35 47 61 55 11 10 15 5 3 0 4
Chỉ đạo kiểm tra định kỳ sổ điểm của GV
53 52 58 19 35 28 21 17 12 5 0 0
Số liệu điều tra ở bảng 2.21 cho thấy: biện pháp 1,2,3 và 4 đƣợc đánh giá công tác chỉ đạo thực hiện khá tốt để quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS. Việc thành lập các ngân hàng đề thi giúp cho nhà quản lý lựa chọn đƣợc đề thi một cách khách quan, đề không trúng “tủ” ở lớp có GV ra đề. Kiểm tra việc vào điểm của GV cũng trở lên dễ dàng hơn nhiều, khi GV phải trực tiếp vào điểm máy tính, ngƣời quản lý chỉ cần kiểm tra vào cuối tháng những con số tổng hợp là có thể biết từng GV có sổ điểm dựa theo yêu cầu của kế hoạch giảng dạy hay không. Ở nội dung 1,2,4 không có CBQL và GV nào đánh giá ở mức “chƣa tốt”. Chủ yếu ý kiến ở mức “tốt và “rất tốt”.
Tuy vậy, trong nội dung quản lý hoạt động kiểm tra kết quả học tập của HS, biện pháp đánh giá thực hiện chƣa có hiệu quả đó là: Phân tích kết quả học tập của HS. Hầu hết BGH chƣa có sự so sánh kết quả các bài kiểm tra trong suốt quá trình học hoặc giữa các lớp để thấy đƣợc quá trình tiến bộ hay sa sút của HS, không có sự trao đổi với GV về kết quả học tập của các lớp để rút kinh nghiệm, không có CBQL
và GV nào đánh giá nội dung này ở mức “rất rốt”. Các ý kiến đƣợc hỏi chủ yếu rơi vào mức “trung bình” và “chƣa tốt”. Việc kiểm tra, đánh giá chất lƣợng HS đƣợc tiến hành dƣới nhiều hình thức: Kiểm tra miệng, kiểm tra viết (trắc nghiệm hay tự luận), kiểm tra qua thi cử. Để bài kiểm tra đảm bảo đƣợc tính khoa học, chính xác, tính phù hợp, vừa sức. Bởi vậy, quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá HS, cung cấp thông tin cơ bản về thực trạng dạy- học trong trƣờng, BGH có sự chỉ đạo kịp thời uốn nắn những lệch lạc, khuyến khích và hỗ trợ những sáng kiến hay, những phƣơng pháp tốt để nâng cao chất lƣợng giáo dục của đơn vị mình phụ trách.
Để thực hiện tốt công tác này các hiệu trƣởng cần quan tâm thực hiện: Kế hoạch kiểm tra giáo viên trong từng tháng, học kỳ, năm học và trên cơ sở kết quả khát sát phân loại giáo viên để chọn đối tƣợng kiểm tra. Xây dựng đội ngũ những thành viên tham gia có uy tín, có kỹ năng sƣ phạm, nhiều kinh nghiệm chuyên môn. Thực hiện kiểm tra bằng nhiều hình thức: Định kỳ, đột xuất, chuyên đề, kiểm tra thông qua tổ trƣởng, nhóm trƣởng chuyên môn, dự giờ thăm lớp, khảo sát kết quả học sinh.... Nhìn chung, những CB QLGD gần gũi với giáo viên và có năng lực thực tế, cần thiết mới có thể thực hiện các HĐ KT-ĐG, xếp loại giáo viên một cách chính xác, khách quan.