Để thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu, đề tài đã tập trung vào những nội dung khảo sát sau:
- Nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh về vai trò của HĐDH. - Thực trạng dạy học ở các trƣờng THPT thuộc huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang.
- Thực trạng quản lý hoạt động dạy học.
2.2.4. Phương pháp khảo sát
- Phƣơng pháp trò chuyện - Phƣơng pháp điều tra số liệu - Phƣơng pháp khảo sát thực tế
- Phƣơng pháp điều tra: Sử dụng hệ thống câu hỏi mở và câu hỏi đóng để tìm hiểu các vấn đề liên quan đến đối tƣợng nghiên cứu.
2.2.5. Thang đánh giá kết quả khảo sát
Cách tính điểm trung bình.
- Thang đánh giá theo điểm trung bình: Lƣợng hóa bằng điểm theo nguyên tắc 3-2-1 Mức độ tốt, đáp ứng tốt, tác động nhiều: 3 Trung bình, ít tác động: 2
Chƣa tốt, chƣa đáp ứng, không tác động: 1 - Thang đánh giá:
Mức 1 (tốt, đáp ứng tốt, tác động nhiều): X = 2,0-3,0 Mức 2 (Trung bình, ít tác động): X = 1,0-1,99
Mức 3 (Chƣa tốt, chƣa đáp ứng, không tác động): X < 1,0
Cách thực hiện: Tính số lƣợng các ý kiến và tính điểm trung bình
Điểm trung bình = Số lƣợng ý kiến x điểm (3,2,1)/Tổng số ý kiến (X =Σ/N)
2.3. Thực trạng hoạt động dạy học tại các trƣờng trung học phổ thông huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang trong giai đoạn hiện nay huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang trong giai đoạn hiện nay
Qua khảo sát điều tra 11 CBQL trong đó có 4 HT, 7 PHT, 112 GV, 336 HS của 4 trƣờng THPT trên địa bàn huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang.
2.3.1. Thực trạng mục tiêu dạy học
Bảng 2.3. Thực hiện mục tiêu dạy học của giáo viên
TT Nội dung TS Mức độ thực hiện Tốt Trung bình Chưa tốt Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % 1 Nắm vững mục tiêu chƣơng trình dạy học 112 96 85.7 10 8.9 6 5.4 2 Xây dựng kế hoạch giảng dạy phù hợp với mục tiêu dạy học
112 87 77.7 10 12.9 15 13.4
Trƣớc tiên, việc nắm vững mục tiêu chƣơng trình giảng dạy là vấn đề đƣợc quan tâm hàng đầu. Thực tế cho thấy GV luôn quan tâm đến giáo trình giảng dạy và luôn có ý thức cập nhật những kiến thức bổ trợ bên ngoài SGK. Bên cạnh việc căn cứ vào kết quả điều tra, tác giả đã tìm hiểu thực tế qua trò chuyện với một số GV.
Họ đều có cùng quan điểm là công việc dạy học việc nắm vững mục tiêu chƣơng trình, xây dựng kế hoạch dạy học phù hợp với mục tiêu trong soạn giảng là việc quan trọng hàng đầu, họ luôn sử dụng thêm các nguồn tài liệu ngoài SGK để xây dựng kế hoạch phù hợp với mục tiêu.
2.3.2. Thực trạng nội dung dạy học
Bảng 2.4. Thực hiện đảm bảo nội dung dạy học của giáo viên
TT Nội dung TS Mức độ thực hiện Tốt Trung bình Chưa tốt Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ %
1 Soạn giáo án, chuẩn bị bài
giảng trƣớc khi đến lớp 112 112 100 0 0 0 0
2 Lên lớp đúng giờ, giảng dạy
đúng nội dung theo PPCT 112 112 100 0 0 0 0
3 Tham gia thao giảng, dự giờ
rút kinh nghiệm 112 84 75 19 17 9 8
4
Nội dung dạy học bám sát đối tƣợng ngƣời học, có tính phân loại phù hợp với năng lực học sinh
112 73 65.2 15 13.4 24 21.4
Muốn xây dựng chƣơng trình, KHDH đúng đủ và chính xác, GV phải nắm vững nội dung, PPCT, và mục tiêu dạy học. 100% GV đƣợc hỏi đều nhất trí rằng đây là một yêu cầu tất yếu đối với GV và thƣờng xuyên rà soát kiểm tra việc thực hiện chƣơng trình qua sổ đầu bài, xây dựng kế hoạch dạy học, soạn giáo án bám sát PPCT và mục tiêu dạy học. 100% GV đã xây dựng KHDH và soạn giáo án đầy đủ trƣớc khi lên lớp.
Để tổ chức thực hiện các hoạt động dạy học một cách hiệu quả, 100% GV khi đƣợc hỏi đều trả lời rằng thực hiện nghiêm túc nội quy ra vào lớp theo đúng thời gian quy định và hiệu lệnh trống, giảng dạy theo đúng PPCT, không cắt xén, dồn, ghép chƣơng trình giảng dạy. Nhƣ vậy, 100% GV đã thực hiện nghiêm túc các quy định về thời gian ra vào lớp và giảng dạy theo đúng PPCT mà Ban lãnh đạo nhà trƣờng đã phê duyệt căn cứ vào PPCT của Bộ.
Tuy nhiên việc tham gia dự giờ rút kinh nghiệm vẫn chƣa thực sự nghiêm túc với tỉ lệ 8% chƣa tốt. Nội dung dạy học bám sát đối tƣợng ngƣời học, có tính phân loại phù hợp với năng lực học sinh chƣa đƣợc đầu tƣ cao với tỉ lệ 21.4% thực hiện chƣa tốt. 2.3.3. Thực trạng phương pháp dạy học Bảng 2.5. Thực trạng sử dụng các phương pháp dạy học TT Nội dung Mức độ thực hiện Điểm Trung bình Thứ bậc Thường xuyên Đôi khi Không thường xuyên
1 Giáo viên sử dụng phối hợp các
PPDH theo hƣớng tích cực 92 16 4 2.79 1 2 PPDH giải quyết vấn đề 86 12 14 2.64 2 3 PPDH tình huống 74 22 16 2.52 6 4 PPDH đàm thoại 77 20 15 2.55 5 5 PPDH dự án 28 41 43 1.87 11 6 PPDH thuyết trình 68 25 19 2.44 8 7 PPDH thảo luận nhóm nhỏ 80 16 16 2.57 4 8 PP trực quan 84 13 15 2.62 3 9 PP thực hành 71 23 18 2.47 7 10 PPDH đóng vai 38 31 43 1.96 10 11 PPDH trò chơi học tập 55 28 29 2.23 9
Giáo viên sử dụng phối hợp các PPDH theo hƣớng tích cực đƣợc đánh giá ở mức tốt với điểm trung bình 2,79. Đối với các phƣơng pháp dạy học cụ thể thì các phƣơng pháp: PPDH giải quyết vấn đề, PPDH thảo luận nhóm nhỏ, PPDH đàm thoại, PP trực quan là những phƣơng pháp đƣợc sử dụng thƣờng xuyên và đƣợc đánh giá đạt khá; còn các phƣơng pháp: PPDH tình huống, PPDH thuyết trình, PP thực hành đƣợc xác định là sử dụng chƣa thƣờng xuyên lắm với chỉ hơn mức trung bình; còn các phƣơng pháp: PPDH đóng vai, PPDH trò chơi học tập, PPDH dự án là những phƣơng pháp ít đƣợc giáo viên sử dụng và đƣợc đánh giá là còn yếu. Điều này cũng cho thấy rằng một số PPDH học tích cực vẫn chƣa đƣợc giáo viên chú ý
khai thác, vận dụng vào giảng dạy để thực hiện đổi mới PPDH đặc biệt đối với các phƣơng pháp: PPDH đóng vai, PPDH trò chơi học tập, PPDH dự án. Các GV chỉ tập trung vào một số phƣơng pháp nhƣ: PPDH giải quyết vấn đề, PPDH thảo luận nhóm nhỏ, PPDH đàm thoại, PP trực quan.
2.3.4. Thực trạng hoạt động dạy của giáo viên
Bảng 2.6. Ý kiến đánh giá của giáo viên về mức độ thực hiện hoạt động giảng dạy
TT Nội dung Mức độ thực hiện Điểm Trung bình Thứ bậc Thường xuyên Đôi khi Không thường xuyên
1 GV triển khai giảng dạy theo đúng lịch trình 99 10 3 2.86 1
2 GV sử dụng công nghệ thông tin trong
giảng dạy. 60 15 37 2.21 26
3
Kỹ năng sử dụng ngôn ngữ của GV trình bày trên lớp (nói, diễn đạt, …) rõ ràng (có âm điệu, đủ lớn để học sinh nghe, tốc độ vừa phải)
84 19 9 2.67 9
4 Trình tự sắp xếp nội dung bài giảng của
GV đúng giáo trình. 77 16 19 2.52 14
5 GV giảng bài phù hợp với trình độ chung
của HS lớp. 86 17 9 2.69 8
6
GV áp dụng nhiều biện pháp để các nhóm đối tƣợng HS có trình độ khác nhau trong lớp đều hiểu bài.
73 15 24 2.44 17
7 GV đƣa kiến thức thực tế vào bài giảng. 61 13 38 2.21 25
8 Nội dung bài giảng của GV giúp HS giải
quyết vấn đề trong thực hành và bài tập. 80 17 15 2.58 12
9 Bài giảng của GV trang bị cho HS kỹ năng
và thái độ. 76 15 21 2.49 15
10 Thầy cô có khả năng bao quát và kiểm soát
lớp tốt. 92 13 7 2.76 5
11 GV có nhiều biện pháp nhằm duy trì sự
12 GV tìm hiểu những khó khăn trong học tập
của HS. 65 16 31 2.3 22
13 GV lôi cuốn HS tham gia vào quá trình
học tập trên lớp. 95 12 5 2.8 3
14 GV khuyến khích HS đặt câu hỏi trên lớp. 68 16 28 2.36 20
15 GV khuyến khích HS trình bày ý kiến và
nhận xét ý kiến của bạn trong giờ học 71 15 26 2.4 18
16 GV tạo niềm tin cho HS về khả năng học
tập của mình. 83 19 10 2.65 10
17 GV tạo cơ hội để HS có điều kiện phát huy
tính sáng tạo. 70 16 26 2.39 19
18
GV tạo cơ hội để HS chủ động tham gia giải quyết những tình huống có vấn đề trong bài học.
81 19 12 2.62 11
19 GV đọc bài giảng cho HS. 55 10 47 2.07 27
20 GV hƣớng dẫn kỹ năng trình bày trƣớc lớp
cho HS. 67 16 29 2.34 21
21 GV hƣớng dẫn kỹ năng làm việc theo
nhóm cho HS. 64 16 32 2.29 23
22 GV hƣớng dẫn HS biết cách khai thác các
nguồn tài liệu khác nhau trong học tập 63 13 36 2.24 24
23 GV sử dụng nhiều phƣơng pháp giảng dạy
trong các tình huống khác nhau. 74 16 22 2.46 16
24 GV tận tình giải đáp các câu hỏi của HS
trên lớp. 79 16 17 2.55 13
25 GV rút ra nội dung trọng tâm khi kết thúc
một bài, một chƣơng, môn học. 93 12 7 2.77 4
26 GV giao nhiệm vụ cho HS chuẩn bị bài
học lần sau. 89 13 10 2.71 7
27 GV giao tiếp với HS với thái độ cởi mở,
Qua kết quả điều tra cho thấy: Giảng dạy theo lịch trình và kỹ năng quản lý lớp dạy GV triển khai giảng dạy theo đúng lịch trình (thứ bậc 1), GV giao tiếp với HS với thái độ cởi mở, thân thiện. (thứ bậc 2), GV lôi cuốn HS tham gia vào quá trình học tập trên lớp (thứ bậc 3), GV rút ra nội dung trọng tâm khi kết thúc một bài, một chƣơng, môn học (thứ bậc 4), Thầy cô có khả năng bao quát và kiểm soát lớp tốt (thứ bậc 5), GV có nhiều biện pháp nhằm duy trì sự chú ý của HS trong suốt giờ lên lớp (thứ bậc 6).
Theo kết quả trên cho thấy: GV rất quan tâm đến việc thực hiện lịch trình giảng dạy (thứ bậc 1), có thể nói đây chính là quy chế chuyên môn cần đƣợc thực hiện nghiêm túc. Tiếp theo về kỹ năng quản lý lớp đƣợc GV đánh giá lần lƣợt theo các thứ bậc từ cao xuống thấp thể hiện mức độ quan trọng của các nội dung quản lý lớp trong đó: GV giao tiếp với HS với thái độ cởi mở, thân thiện. (thứ bậc 2)…
Đƣợc đánh giá thấp: GV có nhiều biện pháp nhằm duy trì sự chú ý của HS trong suốt giờ lên lớp (thứ bậc 6). Ý kiến này bộc lộ những khiếm khuyết nhất định về phƣơng pháp lên lớp của GV. Về mặt kỹ thuật lên lớp, GV cần phải biết lựa chọn kết hợp các phƣơng pháp nhằm duy trì sự chú ý của ngƣời học và lôi cuốn họ vào hoạt động học để chiếm lĩnh tri thức nhằm đạt đƣợc mục tiêu dạy học. Đây là điểm yếu của thực trạng.
Những nội dung đƣợc đánh giá tốt bao gồm: GV giao nhiệm vụ cho HS chuẩn bị bài học lần sau (thứ bậc 7), GV giảng bài phù hợp với trình độ chung của HS trong lớp (thứ bậc 8), kỹ năng sử dụng ngôn ngữ của GV trình bày trên lớp (nói, diễn đạt, …) rõ ràng (có âm điệu, đủ lớn để HS nghe, tốc độ vừa phải) (thứ bậc 9).
Những nội dung GV tự nhận thấy mức độ thực hiện thấp: Bài giảng của GV trang bị cho HS tri thức, kỹ năng và thái độ (thứ bậc 15), GV sử dụng nhiều phƣơng pháp giảng dạy trong các tình huống khác nhau (thứ bậc 16), GV áp dụng nhiều biện pháp để các nhóm đối tƣợng HS có trình độ khác nhau trong lớp đều hiểu bài (thứ bậc 17).
Về phƣơng pháp và kỹ thuật lên lớp, tác giả căn cứ vào kết quả đánh giá thứ bậc và kết quả trị trung bình nhận thấy rằng theo GV không phải các yếu tố đƣợc chọn lựa sắp xếp ở thứ bậc sau là ít đƣợc quan tâm vận dụng trong giờ lên lớp so với các nội dung xếp trƣớc đó mà quan trọng là ngƣời GV phải thật sự uyển chuyển trong việc kết hợp lựa chọn các phƣơng pháp và kỹ thuật lên lớp sao cho phù hợp với đặc điểm nội
dung bài giảng và đặc điểm đối tƣợng tiếp thu bài giảng. Kết quả về trung bình cộng không chênh lệch lớn, qua đó có thể nói rằng GV đã rất thận trọng khi cho ý kiến. Để kiểm chứng điều này có phải là thực trạng dạy học hiện nay, tác giả có trao đổi, trò chuyện với một số GV tin cậy, ý kiến thu đƣợc có sự tƣơng đồng với ý kiến khảo sát. Vì thế, có thể kết luận rằng: khảo sát trên cho kết quả đáng tin cậy.
GV khuyến khích HS trình bày ý kiến và nhận xét ý kiến của bạn trong giờ học (thứ bậc 18), GV tạo cơ hội để HS có điều kiện phát huy tính sáng tạo (thứ bậc 19), GV khuyến khích HS đặt câu hỏi trên lớp (thứ bậc 20), GV hƣớng dẫn kỹ năng trình bày trƣớc lớp cho HS (thứ bậc 21), GV tìm hiểu những khó khăn trong học tập của HS (thứ bậc 22), GV hƣớng dẫn kỹ năng làm việc theo nhóm cho HS (thứ bậc 23), GV hƣớng dẫn HS biết cách khai thác các nguồn tài liệu khác nhau trong học tập (thứ bậc 24), GV đƣa kiến thức thực tế vào bài giảng (thứ bậc 25), GV sử dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy (thứ bậc 26), GV đọc bài giảng cho HS chép (thứ bậc 27).
Khác với đánh giá về phƣơng pháp, kỹ thuật lên lớp, ý kiến đánh giá của GV về việc: "Áp dụng tri thức và phƣơng pháp, kỹ năng vào giờ học" đƣợc thể hiện ở cách nhìn nhận chính xác, rạch ròi thể hiện đúng quan điểm dạy học theo phƣơng pháp mới mà trong đó khuyến khích HS chủ động, tích cực trong giờ học, GV điều khiển hƣớng dẫn, tạo cơ hội cho HS phát huy tƣ duy sáng tạo, độc lập chiếm lĩnh tri thức, hình thành kỹ năng, thái độ. Mặt khác GV cũng đã thể hiện quan điểm phủ nhận lối truyền thụ kiến thức cho ngƣời học theo cách truyền thống: GV đọc bài giảng cho HS chép (thứ bậc 29), nội dung này cũng đƣợc đánh giá kém.
Bảng 2.7. Ý kiến của học sinh đánh giá về mức độ thực hiện hoạt động giảng dạy của giáo viên
TT Nội dung Mức độ thực hiện Điểm Trung bình Thứ bậc Tốt Trung bình Chưa tốt
1 GV triển khai giảng dạy theo thời khóa biểu. 333 3 0 2.99 1
2
GV sử dụng thành thạo các thiết bị, phƣơng tiện giảng dạy trên lớp (máy chiếu phim trong, máy chiếu …).
3 GV sử dụng ngôn ngữ trong (nói, diễn đạt,
…) rõ ràng 326 9 1 2.97 3
4 Bài giảng đáp ứng đƣợc nhu cầu nhận thức
của HS. 282 29 25 2.76 12
5 Trình tự sắp xếp nội dung bài giảng của
GV phù hợp theo trình tự. 310 17 9 2.9 6
6 Bài giảng của GV giúp HS hiểu bài. 283 27 26 2.76 11
7 Bài giảng của GV phù hợp với trình độ
chung của HS trong lớp. 305 11 20 2.85 8
8
GV áp dụng những biện pháp để các nhóm đối tƣợng HS có trình độ khác nhau trong lớp đều hiểu bài.
259 44 33 2.67 20
9 GV đƣa những kiến thức thực tế vào bài
giảng. 310 9 17 2.87 7
10 Nội dung bài giảng giúp HS giải quyết tốt
những vấn đề trong học bài tập thực hành 250 51 35 2.64 22
11 Bài giảng đảm bảo trang bị cho HS những
tri thức, kỹ năng tƣơng ứng của môn học 269 34 33 2.7 17
12 GV có khả năng bao quát và kiểm soát lớp
tốt. 270 34 32 2.71 16
13 GV có nhiều biện pháp nhằm duy trì sự chú
ý của HS trong suốt giờ lên lớp. 247 40 49 2.59 25
14 GV tìm hiểu những khó khăn trong học tập
của HS. 193 73 70 2.37 31
15 GV chủ động lôi cuốn HS tham gia vào quá
trình học tập trên lớp. 223 77 36 2.56 27
16 GV khuyến khích HS đặt câu hỏi trên lớp. 276 30 30 2.73 14