Quản lý hoạt động dạy của giáo viên

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động dạy học tại các trường trung học phổ thông huyện yên sơn, tỉnh tuyên quang (Trang 58 - 66)

2.4.3.1. Quản lý việc thực hiện kế hoạch dạy học

Bảng 2.13. Thực trạng quản lý thực hiện kế hoạch dạy học

TT Nội dung

Mức độ thực hiện (%)

Rất tốt Tốt Trung bình Chưa tốt

CBQL GV CBQL GV CBQL GV CBQL GV

1

Kiểm tra việc thực hiện tiến độ giảng dạy thông qua sổ đầu bài

83 82 10 10 7 5 0 1

2

Đánh giá việc thực hiện tiến độ giảng dạy môn học qua vở ghi của HS

75 74 19 19 6 7 0 0

Nhìn vào bảng điều tra cho thấy: BGH cần chú trọng quản lý việc “ Lập kế

hoạch giảng dạy của tổ chuyên môn và giáo viên” có 94% ý kiến đánh giá tốt và 6% đánh giá trung bình chứng tỏ rằng BGH đã rất quan tâm đến vấn đề này và đã lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện nghiêm túc tại đơn vị mình quản lý. Tuy vậy vẫn còn 6% số ý kiến đánh giá ở mức trung bình và qua nghiên cứu thực tế tác giả nhận thấy

vẫn tồn tại một số kế hoạch mang tính chung chung chƣa bám sát thực tế, chƣa nêu rõ phƣơng hƣớng hoạt động chuyên môn, các chỉ tiêu phần đấu cụ thể chƣa phù hợp với tình hình thực tế của đơn vị, số liệu giữa kế hoạch với sổ chủ nhiệm, sổ điểm không khớp nhau. Thậm chí có một số kế hoạch còn sao chép lại kế hoạch của năm trƣớc rồi thay số liệu khác vào. Có những kế hoạch năm không dựa vào đặc điểm tình hình chung của địa phƣơng, của nhà trƣờng, của lớp mình phụ trách, hay kế hoạch tháng không theo kế hoạch năm mà chỉ làm để đối phó với việc kiểm tra. Vẫn còn có hiệu trƣởng khi duyệt kế hoạch của tổ chuyên môn, của GV do chủ quan đã không phát hiện đƣợc những kế hoạch chƣa đạt yêu cầu, hoặc có thể biết nhƣng lại không xử lý nghiêm mà chỉ nhắc nhở đại khái và cũng không kiểm tra sau khi yêu cầu họ làm lại. Vì vậy dẫn đến hiệu quả không cao.

Nhìn chung, giải pháp quản lý việc lập kế hoạch của tổ chuyên môn của GV đƣợc cho là tốt nhƣng vẫn nặng về mặt hình thức. Nhƣ vậy thì hiệu trƣởng không thể nắm rõ định hƣớng hoạt động dạy của mỗi GV trong đơn vị để hỗ trợ, điều chỉnh hoặc phát huy.

Việc thực hiện chƣơng trình, kế hoạch dạy học muốn đạt hiệu quả cần đƣợc các tổ - nhóm chuyên môn tổ chức cho GV thảo luận, trao đổi kinh nghiệm cá nhân về những vấn đề mới, khó của chƣơng trình để tìm cách tháo gỡ những vấn đề phức tạp nảy sinh trong quá trình thực hiện đối mới chƣơng trình giáo dục. Điều tra thực trạng cho thấy các trƣờng đã làm tốt công việc này, tuy vậy với 6% kết quả thực hiện trung bình cho thấy sự chỉ đạo của CBQL chƣa triệt để nhất là đối với các môn học tự chọn (Tiếng Anh, Toán, văn đối với ban cơ bản. Toán, lý, hóa, sinh đối với ban tự nhiên…), các môn đặc thù (Thể dục, kỹ thuật nông nghiệp, công nghiệp hay các môn ngoài giờ lên lớp, hƣớng nghiệp) những môn này thƣờng bị xem nhẹ chỉ dạy qua loa hoặc để thời gian cho việc bồi dƣỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu…

Nếu quản lý thiếu chặt chẽ và không nghiêm túc kiểm tra thì CBQL không nắm hết những trƣờng hợp GV thực hiện sai chƣơng trình để điều chỉnh, xử lý. Tuy nhiên trong những năm gần đây trên địa bàn huyện Yên Sơn đối với các môn học tự chọn, môn học đặc thù các trƣờng tƣơng đối đủ GV chuyên trách và vì thế các GV đã dạy đúng, đủ phân môn và thời lƣợng của từng phân môn kết hợp với sự lãnh chỉ đạo và theo dõi kiểm tra thƣờng xuyên của CBQL mọi khó khăn đều tìm ra cách

khắc phục và đã không còn hiện tƣợng dạy không đúng nội dung chƣơng trình quy định cả về thời lƣợng lẫn chất lƣợng. Về cơ bản, CBQL các trƣờng đã nắm vững đƣợc tầm quan trọng của việc quản lý thực hiện chƣơng trình, kế hoạch dạy học.

2.4.3.2. Quản lý chương trình dạy học

Chƣơng trình dạy học là pháp lệnh của nhà nƣớc do BGD&ĐT ban hành đƣợc thống nhất trên toàn quốc đối với từng cấp học. Nó chính là căn cứ pháp lý cho việc quản lý, chỉ đạo và tổ chức dạy học ở tất cả các cấp học, trƣờng học trên phạm vi cả nƣớc, là công cụ để các cấp quản lý tiến hành kiểm tra hoạt động của nhà trƣờng, giám sát việc thực hiện nội dung và kế hoạch đào tạo của nhà trƣờng, đồng thời nó cũng là căn cứ để GV xây dựng kế hoạch giảng dạy bộ môn. Kế hoạch giảng dạy là sự quyết định về tình tự nội dung môn học qua từng năm học và từng tiết học. Sự nỗ lực đó thể hiện ở kết quả điều tra trong bảng 2.14.

Bảng 2.14. Quản lý chương trình dạy học

TT Nội dung Mức độ thực hiện (%) Rất tốt Tốt Trung bình Chưa tốt CBQL GV CBQL GV CBQL GV CBQL GV 1

Thƣờng xuyên đối chiếu sổ báo giảng với sổ đầu bài, kế hoạch giảng dạy để kiểm tra việc thực hiện chƣơng trình

85 90 15 10 0 0 0 0

2

Kiểm tra đột xuất việc thực hiện chƣơng trình giảng dạy

80 85 20 15 0 0 0 0

Nhận thức “Chƣơng trình là pháp lệnh” nên CBQL các trƣờng THPT huyện Yên Sơn đã hết sức cố gắng quản lý giáo viên thực hiện chƣơng trình giảng dạy một cách nghiêm túc. Dƣới sự chỉ đạo điều hành của HT, Hiệu phó và thƣ ký hội đồng lập thời khóa biểu cho từng khối lớp, từng phân môn. Ban giám hiệu cùng tổ trƣởng chuyên môn có trách nhiệm đôn đốc kiểm tra sát sao công tác này.

100% nhà trƣờng đều triển khai yêu cầu giáo viên lập kế hoạch giảng dạy môn học và duyệt kế hoạch của giáo viên. Đa số giáo viên chấp hành nghiêm túc,

bên cạnh đó vẫn còn một số giáo viên thực hiện chƣa đầy đủ và thực hiện còn mang tính đối phó. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khi xin ý kiến về biện pháp theo dõi việc thực hiện chƣơng trình qua sổ báo giảng và sổ ghi đầu bài, 100% BGH rất quan tâm vấn đề này và kết quả triển khai thực hiện đƣợc giáo viên đánh giá khá tốt.

Phần lớn BGH các trƣờng cho rằng, kiểm tra việc thực hiện chƣơng trình qua dự giờ, giáo án; việc thực hiện thời khoá biểu, lịch báo giảng, nề nếp giảng dạy của giáo viên là biện pháp rất cần thiết, vì có kiểm tra mới nắm bắt đƣợc thực tế giảng dạy, chƣơng trình giảng dạy có đúng kế hoạch đặt ra hay không. Việc thực hiện biện pháp này đạt kết quả khá cao. Tuy nhiên, một số giáo viên thực hiện chƣa tốt, lý do là có giáo viên dạy chậm hơn so với chƣơng trình, có giáo viên dạy nhanh hơn so với chƣơng trình. Một số giáo viên trẻ, chƣa có kinh nghiệm nên trong giờ dạy còn tham kiến thức, không điều chỉnh cho phù hợp nên kiến thức cần truyền đạt ở giờ trƣớc chuyển sang giờ sau. Một số giáo viên khác thì vì những lý do cá nhân mà nghỉ nhƣng chƣa kịp thời bố trí dạy bù. Một số giáo viên dạy lấp giờ giúp đồng nghiệp nên dạy nhanh hơn so với phân phối chƣơng trình.

Biện pháp kiểm tra việc thực hiện chƣơng trình qua các biên bản của tổ nhóm chuyên môn và qua phản ánh của các thành viên trong hội đồng cũng đƣợc BGH rất quan tâm, bởi vì hàng tuần qua sinh hoạt các tổ nhóm chuyên môn, tổ trƣởng sẽ nắm đƣợc việc thực hiện chƣơng trình của các giáo viên. Tuy nhiên, việc triển khai thực hiện vẫn còn hạn chế do một số giáo viên còn chƣa coi trọng về vấn đề này. 100% cán bộ, giáo viên cho rằng mức độ thực hiện biện pháp này ở các trƣờng THPT huyện Yên Sơn là tốt.

2.4.3.3. Quản lý việc soạn bài, chuẩn bị lên lớp của giáo viên

Do việc chuẩn bị bài và soạn bài lên lớp đều đƣợc tiến hành ở nhà nên việc quản lý hoạt động này là rất khó khăn đối với CBQL.

Thông thƣờng, để quản lý hoạt động soạn bài và chuẩn bị bài của giáo viên, BGH chỉ đạo các tổ trƣởng chuyên môn dƣới hình thức duyệt giáo án trƣớc khi lên lớp. Tuy nhiên, để quản lý, chỉ đạo đƣợc chặt chẽ công việc này CBQL căn cứ vào chƣơng trình, kinh nghiệm của mình để đƣa ra những tiêu chí nhất định cho việc soạn giáo án cho giáo viên thực hiện.

Nhƣ vậy, để đánh giá thực trạng công tác quản lý của BGH đối với hoạt động soạn bài và chuẩn bị bài của giáo viên, tác giả tìm hiểu nội dung của hoạt động này đã đƣợc BGH triển khai. Kết quả điều tra về vấn đề này đƣợc thể hiện ở bảng 2.15 dƣới đây:

Bảng 2.15. Quản lý việc soạn bài, chuẩn bị lên lớp của giáo viên

TT Nội dung

Mức độ thực hiện (%)

Rất tốt Tốt Trung bình Chưa tốt

CBQL GV CBQL GV CBQL GV CBQL GV

1

Bài soạn phải nhằm giải quyết tốt vấn đề kiến thức trọng tâm và kỹ năng cần thiết

85 79 10 7 6 3 4 2

2 Bài soạn phải thể hiện rõ

hoạt động của thầy và trò 80 84 18 9 8 7 1 0

3

Lựa chọn đƣợc phƣơng pháp giảng dạy phù hợp với loại bài và đối tƣợng học sinh

38 34 36 24 17 8 16 34

4

Chuẩn bị chu đáo những phƣơng tiện đồ dùng dạy học cần thiết

41 31 26 13 28 2 12 54

Kết quả của bảng 2.15 cho thấy: BGH đã quản lý, chỉ đạo việc soạn bài, chuẩn bị giờ lên lớp của giáo viên là không đồng đều giữa các nội dung. Qua các số liệu thì BGH chỉ đạo tốt việc soạn bài đúng phân phối chƣơng trình môn học làm rõ trọng tâm và thể hiện rõ hoạt động của thầy và trò với 86 % ý kiến giáo viên đánh giá ở mức độ tốt và chỉ có 2% ý kiến giáo viên đánh giá ở mức độ chƣa tốt.

Ngƣợc lại, BGH đã quản lý, chỉ đạo không tốt việc lựa chọn phƣơng pháp giảng dạy phù hợp với loại bài và đối tƣợng học sinh có tới 34 % ý kiến giáo viên đánh giá ở mức độ chƣa tốt và chỉ có 24 % ý kiến giáo viên đánh giá ở mức độ tốt. Đây là nội dung rất quan trọng trong quá trình dạy học hiện nay, phƣơng pháp giảng dạy đang đƣợc chú ý nhiều nhất không chỉ ở trƣờng THPT mà còn ở tất cả các cấp học,

bậc học, ngành học trên cả nƣớc. Đặc biệt là ở nội dung chỉ đạo việc chuẩn bị chu đáo những phƣơng tiện, đồ dùng dạy học cần thiết có tới 54 % ý kiến giáo viên cho rằng BGH chỉ đạo chƣa tốt và chỉ có 13% ý kiến giáo viên đánh giá ở mức độ tốt.

Kết quả trên cho phép bƣớc đầu khẳng định, trong công tác quản lý việc soạn giáo án, chuẩn bị bài của giáo viên, CBQL các trƣờng THPT huyện Yên Sơn mới chỉ quan tâm tới những vấn đề bề nổi mà chƣa đi sâu đi sát đến những nội dung quyết định chất lƣợng dạy học trong việc soạn bài, chuẩn bị giờ lên lớp của giáo viên.

2.4.3.4. Quản lý việc sử dụng phương pháp dạy học, đổi mới phương pháp dạy học

Bảng 2.16. Quản lý việc soạn bài, chuẩn bị lên lớp của giáo viên

TT Nội dung (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mức độ thực hiện (%)

Rất tốt Tốt Trung bình Chưa tốt

CBQL GV CBQL GV CBQL GV CBQL GV

1

Tổ, nhóm chuyên môn đƣa các nội dung trao đổi PPDH và đổi mới PPDH vào sinh hoạt thƣờng kỳ

22 79 64 7 5 3 4 2

2

Tổ chuyên môn theo dõi, hƣớng dẫn, hỗ trợ cho giáo viên trong việc đổi mới PPDH

80 84 18 9 8 7 1 0

3

Tổ chức thảo luận, trao đổi, thống nhất trong tổ, nhóm chuyên môn về thiết kế bài dạy đổi mới PPDH

38 34 36 24 17 8 16 34

4 Tổ chức thao giảng, dự giờ

các tiết dạy đổi mới PPDH 41 31 26 13 28 2 12 54

5

Tổ chức phân tích tiết dạy đổi mới PPDH và giới thiệu, nhân rộng trong tổ, trƣờng

Qua kết quả khảo sát ta thấy:

- Việc quản lý tổ chức tổ, nhóm chuyên môn thực hiện đổi mới PPDH đƣợc đánh giá mức độ khá với tỷ lệ 64%. Nhƣ vậy qua kết quả khảo sát, chúng ta có thể nói việc biên chế các tổ nhóm chuyên môn hiện nay là khá phù hợp để thực hiện đổi mới PPDH.

- Hoạt động của tổ, nhóm chuyên môn đã chú trọng đến vấn đề đổi mới phƣơng pháp dạy học khi đƣa các nội dung sinh hoạt về đổi mới PPDH vào nội dung sinh hoạt thƣờng kỳ của tổ và quán triệt cho giáo viên về định hƣớng đổi mới PPDH. Hoạt động của tổ, nhóm chuyên môn đã hƣớng đến việc giúp đỡ cho giáo viên thực hiện đổi mới phƣơng pháp dạy học, cùng bàn bạc thống nhất về thiết kế các bài giảng đổi mới phƣơng pháp dạy học; việc tổ chức thao giảng, dự giờ các tiết dạy đổi mới PPDH cũng đƣợc cho là thực hiện thƣờng xuyên và đƣợc đánh giá là khá. Điều này chứng tỏ hoạt động của tổ chuyên môn đã có những chuyển biến rõ nét khi đi sâu vào giải quyết vấn đề đổi mới phƣơng pháp dạy học trong nhà trƣờng. - Tuy nhiên, việc tổ chức phân tích tiết dạy đổi mới PPDH và giới thiệu, nhân rộng trong tổ chuyên môn, trong trƣờng đƣợc cho là chƣa thật tốt và đánh giá hơn mức trung bình, việc tổ chức tập huấn, bồi dƣỡng các chuyên đề đổi mới PPDH, ứng dụng công nghệ thông tin cũng chƣa thật sự đƣợc chú trọng khi đƣợc đánh giá tỷ lệ tốt 52%. Điều này cho thấy việc sinh hoạt chuyên môn, tổ chức bồi dƣỡng chuyên môn, bồi dƣỡng đổi mới PPDH chƣa thật sự đi vào chiều sâu; tuy có tổ chức dự giờ, thao giảng khá thƣờng xuyên nhƣng tổ chức phân tích tiết dạy để rút kinh nghiệm chƣa đƣợc thật sự chú trọng.

2.4.3.5. Quản lý hoạt động lên lớp của giáo viên

Quản lý dạy học trên lớp của giáo viên là điều kiện giúp ngƣời quản lý đƣa việc giảng dạy của GV và đúng quỹ đạo của một yêu cầu dạy học, hƣớng hoạt động dạy học thực hiện đúng mục tiêu đã đƣợc xác định. Vì vậy ngay từ đầu các năm học, hiệu trƣởng cần xác định kế hoạch quản lý dạy học trên lớp của GV một cách chi tiết, cụ thể.

Việc quản lý giờ lên lớp của giáo viên đƣợc các chủ thể quản lý thực hiện thông qua các hoạt động sau:

- Dự giờ đột xuất hoặc định kỳ của BGH.

- Các đánh giá về các giờ đăng ký thao giảng, các giờ thanh tra của Sở Giáo dục và Đào tạo, của trƣờng, của tổ chuyên môn.

- Phản ánh của học sinh, của đồng nghiệp.

- Qua việc thực hiện quy chế chuyên môn, qua các khả năng truyền thụ kiến thức, xác định trọng tâm bài dạy, tổ chức các hoạt động nhận thức, cải tiến phƣơng pháp dạy học, sử dụng có hiệu quả đồ dùng, trang thiết bị dạy học, rèn luyện kỹ năng cho học sinh.

Từ những căn cứ trên tác giả xác định các nội dung quản lý của BGH để giáo viên đánh giá xem BGH đã thực hiện nhƣ thế nào việc quản lý các nội dung đó. Kết quả điều tra này phản ánh thực tế công tác quản lý giờ lên lớp của giáo viên đã đƣợc BGH các trƣờng THPT huyện Yên Sơn thực hiện.

Bảng 2.17. Quản lý việc lên lớp của giáo viên

TT Nội dung

Mức độ thực hiện (%) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Rất tốt Tốt Trung bình Chưa tốt

CBQL GV CBQL GV CBQL GV CBQL GV

1

Việc thực hiện nề nếp, quy chế chuyên môn và thực hiện đúng phân phối chƣơng trình môn học

10 7 85 79 6 2 4 4

2

Truyền đạt đủ nội dung kiến thức cơ bản, đảm bảo chính xác, khoa học, trọng tâm

80 84 18 9 8 7 1 0

3

Tổ chức hoạt động nhận thức của học sinh: Tạo hứng thú, phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh

85 79 10 7 6 3 4 2

4

Đổi mới phƣơng pháp giảng dạy nhằm tăng cƣờng khả năng tự học của học sinh

10 13 32 39 8 7 47 41

5 Xử lý tình huống trên lớp 85 79 10 7 6 3 4 2

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động dạy học tại các trường trung học phổ thông huyện yên sơn, tỉnh tuyên quang (Trang 58 - 66)