4. Nghiệp vụ tài sản Có khác: mua
1.2.2. NGHIỆP VỤ NGOẠI BẢNG
Trong thập niên 80, 90 nhiều ngân hàng đã phát triển những phương tiện kinh doanh mà không thể hiện trên bảng cân đối tài sản. Những khoản mục ngoại bảng này tác động mạnh mẽ đến lợi nhuận và rủi ro của ngân hàng. Một số hoạt động ngoại bảng tương đối thông dụng và các nguồn thông tin tương đối tương xứng. In today’s highly competitive market, FIs may turn to off-balance- sheet activities to earn increased fee income to offset declining profitability on their traditional intermediation business. They seek to provide their clients with a fuller range of financial services, giving them added flexibility in tapping capital and credit markets by allowing them to better hedge their exposures.
• Loại thứ 1: Các hoạt động tạo ra thu nhập hoặc chi phí mà không tạo ra 1 loại tài sản có hoặc nợ nào. Ví dụ: ngân hàng đóng vai trò là người môi giới hoặc ngân hàng thực hiện dịch vụ quản lý tiền mặt.
• Loại thứ 2: là những cam kết và yêu cầu ngẫu sinh đối với NH.
Cam kết có nghĩa là ngân hàng chấp thuận thực hiện một hành động trong tương lai và được hưởng phí thực hiện cam kết đó.
Một yêu cầu ngẫu sinh tức là nghĩa vụ của ngân hàng thực hiện một hành động thường xuyên bảo đảm một nghĩa vụ như vậy của một bên thứ ba và tạo ra thu nhập đồng thời cũng chấp nhận rủi ro.
Các loại cam kết và yêu cầu ngẫu sinh của ngân hàng thường chia thành 3 loại: a.
Bảo lãnh tài chính: được thực hiện bởi 1 ngân hàng ( bên bảo lãnh ) đứng đằng sau nghĩa vụ của một bên thứ ba và thực hiện nghĩa vụ đó trong trường hợp bên thứ ba không thực hiện được như:
• Tín dụng thư dự phòng: nghĩa là ngân hàng phải thanh toán cho người thụ hưởng nếu như bên thứ ba mất khả năng thanh toán đối với nghĩa vụ tài chính trên hợp đồng.
• Hạn mức tín dụng : là một thỏa thuận không mất phí và không chính thức giữa ngân hàng và khách hàng rằng ngân hàng sẽ cấp 1 khoản vay tới mức nhất định theo thỏa thuận của khách hàng đó.
• Cam kết tái cấp vốn: là một thỏa tuận chính thức giữa ngân hàng và khách hàng buộc ngân hàng phải cho khách hàng vay theo những điều kiện thỏa thuận trong hợp đồng.
• Thể thức phát hành giấy tờ có giá.
b.
Tài trợ ngoại thương
Tín dụng thư thương mại
Tham gia chấp nhận thanh toán.
Cả hai hình thức này đều được sử dụng để tài trợ cho thương mại quốc tế. TD thư bảo đảm rằng KH của mình sẽ thanh toán một khoản nợ đã thỏa tuận cho một bên thứ ba.
2 loại trên thường được gọi là “ Credit substitutes ”. Credit substitutes have been an important part of banking for centuries. Hence, it is not surprising that the rate of growth of credit off-balance-sheet instruments is little different from the rate of growth of bank assets commercial. c.
Các hoạt động đầu tư:
Derivatives are a new and rapidly developing part of Financial Institution activity. They are not shown on the Balance Sheet. They involve the sale and purchase of derivative securities such as:
• Cam kết tương lai • Các hợp đồng giao sau • Coán đổi lãi suất
• Quyền chọn mua/bán • Hoán đổi tiền tệ
Derivatives can also be used to reduce risk or to expand the investment set of FIs. Ngân hàng thường nhận một khoản phí hoặc
thay đổi trạng thái rủi ro ngay lập tức cho một hoạt động mà có thể lúc này chưa thể hiện trên BCĐKT
In conclusion, from a valuation perspective, off-balance-sheet assets and liabilities have the potential to produce positive or negative future cash flows. The true value of an FI’s net worth is not simply the difference between the market value of traditional assets and liabilities on its balance sheet today, but includes the difference between the current market value of off – balance - sheet or contingent assets and liabilities as well.
Off – balance – sheet Asset Off – balance – sheet Liability
When an event occurs, this
item moves onto the asset side of the balance sheet.
When an event occurs, this
item moves onto the liability side of the BS.
Theoretically, any off-balance-sheet credit substitute can be moved onto the balance sheet with off -setting asset and liability accounts being set up.
Ví dụ về các tài khoản ngoại bảng trên BCĐKT của ngân hàng Việt Nam TK 92 : Các văn bản, chứng từ cam kết đưa ra
TK 921: Cam kết bảo lãnh cho khách hàng ( Bảo lãnh vay vốn, Bảo lãnh thanh
toán, Bảo lãnh thực hiện hợp đồng, Bảo lãnh dự thầu, Cam kết trong L/C )
TK 923: Các cam kết giao dịch hối đoái ( Cam kết Mua – Bán ngoại tệ trao ngay,
Cam kết Mua – Bán ngoại tệ có kỳ hạn, Cam kết giao dịch hoán đổi tiền tệ, Cam kết giao dịch quyền chọn Mua – Bán tiền tệ, Cam kết giao dịch tương lai tiền tệ, Hợp đồng hoán đổi lãi suất, Hợp đồng mua bán giấy tờ có giá )
TK 93 . Các cam kết bảo lãnh nhận được
Các cam kết bảo lãnh nhận từ các Tổ chức tín dụng khác, từ các cơ quan Chính phủ, từ các công ty bảo hiểm hoặc Bảo lãnh nhận từ các tổ chức Quốc tế
TK 98 . Nghiệp vụ uỷ thác và đại lý
Cho vay theo hợp đồng nhận uỷ thác, hợp đồng đồng tài trợ, Chứng khoán lưu ký
TK 99. Tài sản và chứng từ khác
Kim loại quý, đá quý giữ hộ, Tài sản thuê ngoài, Tài sản thế chấp của khách hàng, Tài sản gán, xiết nợ chờ xử lý, Các giấy tờ có giá của khách hàng đưa cầm cố.
2. Vốn tự có của ngân hàng
Điều 4 Luật TCTD 2010: Vốn tự có gồm giá trị thực của vốn điều lệ của tổ chức tín dụng hoặc vốn được cấp của chi nhánh ngân hàng nước ngoài và các quỹ dự trữ, một số tài sản nợ khác theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Vốn chủ sở hữu là giá trị của Vốn tự có được thể hiện trên Bảng CĐKT, thể
hiện năng lực của hoạt động ngân hàng kinh doanh và là tấm đệm để chịu đựng rủi ro.