Nghiên cứu đo đạc thực nghiệm trên mô hình tấmmặt đƣờng tại phòng thí

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số thông số đặc trưng đánh giá chất lượng khai thác mặt đường BTXM đường ô tô bằng phương pháp không phá hủy ở Việt Nam (LA tiến sĩ) (Trang 103)

dụng cho mặt đường BTXM với những ngày thi công khác nhau, số lượng mẫu còn hạn chế.

+ Công thức đề xuất của nghiên cứu sinh sai lệch kết quả so với công thức nghiên cứu của Viện bê tông Hoa Kỳ (ACI) không nhiều (<6%). Do vậy, đối với loại bê tông cấp B25 (35/4,5 MPa) hiện đang áp dụng thi công mặt đường BTXM nên sử dụng công thức do NCS đề xuất. Các trường hợp khác chưa có thử nghiệm nên áp dụng công thức thực nghiệm của ACI để kiểm toán chỉ tiêu về cường độ chịu kéo uốn khi đã có kết quả đo đạc mô đun đàn hồi .

+ Với kết quả xác định R2 bằng 66,0% , các hệ số p đều nhỏ hơn 0,05 cho thấy các biến và tổ hợp đều có ý nghĩa về thống kê

4.2. Nghiên cứu đo đạc thực nghiệm trên mô hình tấm mặt đƣờng tại phòng thí nghiệm nghiệm

4.2. Nghiên cứu đo đạc thực nghiệm trên mô hình tấm mặt đƣờng tại phòng thí nghiệm nghiệm

- Thử nghiệm với tải trọng tĩnh tác động lên tấm mặt đường BTXM, đo đạc độ võng tĩnh tấm và áp lực tương ứng. Từ quan hệ này kết hợp với chiều dày các lớp kết cấu sử dụng thuật toán tính ngược tính mô đun đàn hồi tĩnh các lớp vật liệu.

- Thử nghiệm với tải trọng động (quả tải thả rơi) lên tấm mặt đường BTXM, đo đạc độ võng động tấm và áp lực tương ứng. Từ quan hệ này kết hợp với chiều dày các lớp kết cấu sử dụng thuật toán tính ngược tính mô đun đàn hồi động các lớp vật liệu.

- Xây dựng hệ số tương quan giữa mô đun đàn hồi động và mô đun đàn hồi tĩnh của lớp móng đường. 4.2.2. Các công thức sử dụng tính toán * Xác định tỷ số 0 0 đ t c   thông qua hệ số nền động và tĩnh.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số thông số đặc trưng đánh giá chất lượng khai thác mặt đường BTXM đường ô tô bằng phương pháp không phá hủy ở Việt Nam (LA tiến sĩ) (Trang 103)