0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (168 trang)

Các nghiên cứu về chậu võng

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU MỘT SỐ THÔNG SỐ ĐẶC TRƯNG ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG KHAI THÁC MẶT ĐƯỜNG BTXM ĐƯỜNG Ô TÔ BẰNG PHƯƠNG PHÁP KHÔNG PHÁ HỦY Ở VIỆT NAM (LA TIẾN SĨ) (Trang 44 -45 )

Chậu võng mặt đường là phần mặt đường bị uốn võng xuống, do tác dụng của tải trọng. Đối với tấm bê tông xi măng là đẳng hướng, khi tải trọng tác dụng tại tâm của tấm, chu vi chậu võng có dạng hình tròn.

Đặc điểm của chậu võng mặt đường, là độ lớn đường kính của nó không phụ thuộc vào độ lớn của tải trọng tác dụng. Khi thay đổi tải trọng tác dụng , chỉ làm thay đổi độ lớn của độ võng tấm mà không làm thay đổi đường kính chậu võng.

Theo kết quả nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm, đường kính chậu võng mặt đường chỉ phụ thuộc vào độ cứng uốn trụ của tấm bê tông (D) và độ cứng của nền đường. Trong đó độ cứng uốn trụ của tấm bê tông (D) được xác định qua công thức (2.3).

Khi chịu tải trọng tác dụng, tấm bị võng và truyền áp lực xuống nền. Trường hợp tải trọng tác dụng là tải trọng tĩnh, trong nền xuất hiện phản lực tác dụng lên tấm. Chiếu các lực tác dụng lên tấm theo phương vuông góc với tấm theo [29]

 ,

s

Pr x y ds

(2.12)

trong đó: P- tải trọng tác dụng

s- diện tích hình chiếu bằng chậu võng r(x,y)=k.w(x,y)- phản lực nền tại tọa độ x,y k- hệ số nền tương đương

w(x,y)- độ võng tâm tấm tại toạn độ x,y Thay biểu thức r(x,y)= k.w(x,y) vào (2.12) , ta được:

 , . w( , )

s s

Pr x y dskx y ds

(2.13) trong đó

w( , )

s

x y dsV

được xác định từ số liệu thực nghiệm. Vậy hệ số nền

k P

V

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU MỘT SỐ THÔNG SỐ ĐẶC TRƯNG ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG KHAI THÁC MẶT ĐƯỜNG BTXM ĐƯỜNG Ô TÔ BẰNG PHƯƠNG PHÁP KHÔNG PHÁ HỦY Ở VIỆT NAM (LA TIẾN SĨ) (Trang 44 -45 )

×